Nguồn www.autismgames.org
Đổi cự ly tầm nhìn
Một lý do khiến trẻ TK gặp khó khăn khi chơi là trẻ có khó khăn về khả năng nhận thức về “đổi cự ly tầm nhìn”. Hãy thử xem tôi có thể diễn giải khái niệm này giúp bạn hiểu được không nhé và sau đó bạn sẽ giúp tẻ học cách ...dễ dàng và thường xuyên hơn.
Khả năng thu nhỏ phóng to
Hầu hết chúng ta đểu có thể tập trung chú ý vào một chi tiết nào đó quanh mình - giống như chức năng zoom của máy ảnh. Chúng ta cũng có thể dễ dàng đứng lùi ra xa để lấy góc nhìn rộng hơn - giống như ống kính góc rộng của máy ảnh.
Ví dụ khi ta nhìn một cái ôtô, ta có thể lúc thì xem cái bánh nhỏ nó và xem nó quay như thế nào. Sau đó ta có thể chuyển hướng chú ý sang nhìn và coi tổng thể cái xe này như một phương tiện giao thông. Sau đó chúng ta chuyển hướng chú ý xa hơn nữa để xem đường xá nơi ta đang lái xe.
Nếu chúng ta đang chơi xe ôtô với bạn, chúng ta không khó khăn gì trong việc theo dõi xem bạn mình đang làm gì với cái xe ở khoảng cách 1 mét ... dù vừa trước đó chúng ta có tập trung hoàn toàn vào cái trục bánh xe ở trong tay bạn.
Chúng ta có thể đổi hướng chú ý sang trạng thái lên chuẩn bị lên kế hoạch và gợi ý là có lẽ hai đứa cùng cho sẽ chạy đua dưới đường thì sẽ vui lắm. Ngay cả nếu chúng ta tưởng tượng cuộc đua sẽ bắt đầu ở cửa bếp, chúng ta sẽ nhanh chóng nhất trí được là có thể bắt đầu được từ cuối đường đi gần nhà vệ sinh nếu bạn gợi ý nên làm thế hơn. Chúng ta có thể thống nhất được vì chúng ta tưởng tượng được cuộc đua sẽ ra sao theo cả hai trường hợp và không thấy như vậy khác biệt gì nhiều lắm.
Chúng ta có thể đợi bạn của mình đến cạnh mình ở lối đi và phối hợp để cùng xuất phát. Chúng ta sẽ thận trọng làm theo luật xuất phát mà cả hai đã cùng ra hẹn vì chúng ta tưởng tượng ra được là bạn mình sẽ bực thế nào nếu ta phá lệ xuất phát trước.
Sau cuộc đua, chúng ta có thể hiểu được nỗi thất vọng của bạn vì đã thua mặc dù rất vui vì đã thắng. Chúng ta cư xử đúng tinh thần thể thao vì chúng ta biết rằng mình còn muốn chơi với bạn lần nữa vào ngày mai.
Khả năng chuyển hướng tập trung vào một khía cạnh nhỏ của một tình huống và sau đó chuyển sang bức tranh tổng thể hơn mà không phải gắng sức mấy thì được gọi là khả năng đổi cự ly tầm nhìn.
Trẻ TK có vấn đề về loại khả năng này. Nó giống như chức năng chụp từ xa của máy ảnh bị kẹt ở một khoảng cách nhất định và không thể lùi xa hay lại gần hơn.
Trẻ TK có thể chuyển hướng nhìn từ bánh xe sang cửa xe. Nhưng đổi cự ly hướng chú ý sang nhìn cái xe như một tổng thể có thể sẽ rất khó một khi trẻ đã chăm chú tập trung chỉ vào bánh xe.
Đây là một lý do tại sao lối học theo kiểu drill type có thể rất hiệu quả với trẻ TK. Tất cả các mục trong drill đó đều ở cùng một cự ly tương tự. Ví dụ, "Cái xe này màu gì?" "Đỏ" Cái tàu này màu gì?" "Xanh" "Quả chuối này màu gì?" "Vàng".
Trẻ sẽ không bao giờ có thể tả là cái xe màu đỏ, tàu màu xanh và chuối màu vàng vì việc trả lời các câu hỏi về màu là một cự ly khác, còn việc nói về những gì bạn thấy về mặt màu sắc lại là một cự ly khác. Vì thế việc học của trẻ có vẻ rất rời rạch và không có ý nghĩa.
Với trẻ TK lớn hơn, vấn đề thay đổi cự ly nào có thể làm trẻ khó có thể chuyển từ một phần của bài tập toán về cộng sang bài tập về trừ — dù là hai dạng bài tập này dễ như nhau với trẻ.
Với trẻ học cấp 3, vấn đề có thể thể hiện ở chỗ phải hiểu đối thoại khi nó chuyển hướng từ chủ đề rộng sang chủ đề hẹp.
Nói cách khác: khó khăn này thể hiện ở mọi vấn đề và chúng ta cần phải tìm hiểu về nó.
Nhiều chiến lược nhằm giúp trẻ TK mọi độ tuổi thật ra là những bài toán giúp trẻ cải thiện khả năng này. Hoặc là những chiến lược lâu dài nhằm giúp trẻ trở nên linh hoạt hơn trong việc thay đổi cự ly tầm nhìn.
Tôi sẽ dùng một ví dụ từ buổi can thiệp gần đây của tôi để minh họa cho khái niệm này.
Tôi lấy một món đồ chơi mới để chơi với một anh bạn nhỏ của tôi — Andy. Đó là một thứ vừa là đồ chơi xây dựng vừa là đồ chơi giả vờ. Tranh xếp hình đó là loại để xếp vào khung. Bạn lắp hình một công viên bằng cách lắp những miếng gỗ vào đế gỗ. Andy cũng thích xếp hình vào khung và biết cách làm.
Trớ trêu là Andy lại không nhìn đồ chơi đó như là một trò xếp hình. Cậu chỉ thấy nó như một mảnh nhỏ thú vị, đam mê - con vịt.
Andy trở nên ham mê con vịt. Cậu nhanh chóng giữ khư khư lấy nó và chạy đi để không ai có thể lấy đi con vịt của cậu.
Cậu đứng cách xa tôi một đoạn, và nhìn đi nhìn lại con vịt khi sờ vào nó. Cậu rất thích các đồ chơi hình con vật.
Giờ tôi có một lựa chọn: Từ bỏ việc dạy cậu chơi với đồ chơi hôm nay, buộc cậu phải chơi theo cách mà tôi muốn cậu làm (bạn có thể tưởng tượng ra rằng cách đó sẽ rất vui), hoặc sẽ tìm cách nào đó để chỉ cho cậu thấy những cách chơi khác với đồ chơi đó — tốt hơn là chơi giả vờ theo cách chơi tương tác vì mục đích hàng đầu của tôi là chơi với Andy có tương tác qua lại.
Và chính ở đây đã nảy sinh vấn đề phóng to thu nhỏ. Nhận thức tư duy của Andy xung quanh đồ chơi đó thật hạn hẹp (chỉ con vịt đó thôi) và chỉ bằng cảm quan (con vịt này nhìn và sờ thích thế nhỉ) chứ không có tính chất xã hội (mình muốn được chơi đồ chơi này một mình).
Tôi muốn mở rộng lối tư duy này rộng hơn con vịt. Tôi muốn chuyển hướng tư duy của cậu từ cảm giác về con vịt sang giả vờ con vịt đang làm gì đó. Tôi muốn làm cậu thích thú vì tôi cùng chơi đồ chơi đó với cậu.
Vì thế tôi bắt đầu từ bỏ hoàn toàn trò chơi đó và quay lại với những gì cậu thích tôi làm cùng cậu.
Tôi dụ cậu chạy vào vòng tay của tôi và xoay tròn cậu một vài lần. Tôi để cậu ngồi trong lòng đối diện tôi và ghì cậu xuống, để đầu cậu chạm sàn nhà và rồi kéo cậu lên đúng trò cậu thích. Rồi tôi nhanh chóng nói “Chuẩn bị, sẵn sàng…” và cậu nói “bắt đầu” để tôi lại ghì cậu xuống lần nữa.
Những trò tương tác vận động thể lực hầu như đều được Andy thích thú vì thế tôi chơi theo ý cậu một lúc. Tôi thậm chí không hề nghĩ đến con vịt cho đến khi cậu đã in đậm ý nghĩ là chơi với Tahirih rất vui.
Về vụ phóng to thu nhỏ, we did not shift very much from Andy's set. Andy đã tham gia vào một hoạt động cảm giác (thích thú những đặc tính thể vật lý của con vật) và vì thế tôi dừng lại ở một hoạt động cảm giác (xoay tròn và ghì xuống).
Giờ tôi đã là một phần của trò chơi cảm giác của cậu—đóng vai trò quan trọng trong trò chơi của cậu, vì cậu không thể tự quay tròn được như tôi làm. Chúng tôi đã thiếp lập một trò chơi tương tác vui vẻ. Tôi không còn là Tahirih kẻ có tiềm năng lấy đi con vịt của cậu. Tôi là Tahirih cho cậu một chuyến du ngoạn. Nhưng thực ra tôi đang lập mưu để lấy con vịt đó!
Khi tôi chơi với Andy, tôi di chuyển đến một góc trong phòng. Tôi đang ngôi trước mặt Andy làm sao để cậu không thể dễ dàng chạy băng quay phòng giống như lần trước cậu đã làm.
Tôi mang những mảnh xếp còn lại tới gần. Andy becomes aware that I might be setting him up so he lays down limp on his back with the duck clutched tightly in his hand and his hand down by his side. I slip the duck out of his hand while he looks away avoiding eye contact with Tahirih the duck thief!
But before he can react to my theivery, I quickly I replace the duck in his hand with the wooden boy. When Andy looks at it, I say “Hi boy!” and then quickly put the duck back in his hand. "Hi Duck!"
We play this little game over and over. I give him back the duck every other time. Each toy that I slip into his hand is greeted by me enthusiastically - “Hi girl!" "Hi duck!" "Hi mail box!" "Hi duck!" "Hi tree!" "Hi duck!"
Andy was tolerant of the game and increasingly participated until he voluntarily gave up any toy in order to see what came next.
Now his cognitive set includes both me as a play partner and more toys than just the duck. I had helped him shift his focus to include many more elements to his play. I had even been able to introduce a pretend play element into the play by saying hi to each character.
Andy sat up suddenly, clearly more ready to be engaged in play with me now that he understood what we were doing.
I brought out the doorway part of the toy and then and we started playing a game that went like this:
I knocked on one side of the door, he opened the door, I had a wooden piece on the other side of the door say “Hi” and the wooden piece (duck, boy, girl, mailbox, or tree) went through the doorway. We then said “Bye-bye” to the visitor and the wooden toy would leave by way of the door. We shut the door each time and started the game over.
We played this game with Andy enjoying it enough to independently send the duck back out the door (giving it up of his own volition).
Now the game was starting to look like pretend play. Could we put the doorway into the wooden base? We did and we started to move the pieces through the door on the track, just as is intended with this toy.
I do not believe that this game ever looked like a park to Andy — but he did learn to use the toy physically as it was intended. The doorway was an element of pretend play that made sense to Andy and he put pieces of the game into my hand to get me to play with them.
Andy was able to shift his understanding of the game from one that was narrow, perceptual and self-directed to one that was much wider, conceptual, and social.
Now, here is the easier way that I might have accomplished all this. I could have simply shown Andy a video clip of the game before I ever showed him the toy and he would have started with the cognitive set that I wanted him to have.
The whole toy would have seemed familiar as soon as he looked at it the first time and not just the duck. He would have known what we were going to do with the toy.
Regardless of what strategy you use, remember that it is very difficult for your child to shift attention, not just from activity to activity but also from a narrow focus to a wider focus, or from a wider focus to a more narrow focus within an activity. If you can see that this is the problem, you will be able to find ways to help your child zoom in and out as needed.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét