Đường Xylitol cho con - gọi 0904189797

Hãy nói to suy nghĩ của mình - để con học cách suy nghĩ

Bài dịch của một chuyên gia trị liệu ngôn ngữ - nhưng tinh thần thì giống hệt RDI, nên mẹ cháu dịch lại:
http://autismgames.blogspot.com/2008/02/talking-out-loud-to-yourself-so-your.html

Chúng ta học giao tiếp với những ai chịu nghe ta nói--với mẹ hoặc cha hoặc với ai có phản ứng như thể những gì ta nói là rất quan trọng, hay ho và có sức mạnh.

Sau đó tự cảm thấy thật hữu ích và thú vị khi có một bạn chuyện trò, chúng ta đã tự tưởng tượng ra một đối tác như vậy trong đầu và đối tác này trở thành một bản sao của chính chúng ta. Từ đó trở đi, người mà ta đối thoại nhiều nhất là nửa kia bí ẩn của chính chúng ta.
Cuộc đối thoại riêng tư này vừa quan trọng lại vừa kỳ cục. Khi chúng ta đang nói với chính mình là chúng ta cần phải làm 10 thứ trước buổi trưa and rattling off the list mentally--có phải vì chúng ta không biết danh sách đó gồm những gì không? Nếu chúng ta đã biết rồi, tại sao chúng ta cứ phải nói với chính mình danh sách đó và nói như thế nào nhỉ? Thật ra là chúng ta vẫn chưa thực sự ngấm những điều này một cách có ý thức và có động lực cho đến khi chúng ta tự bảo mình, và chúng ta sẽ bỏ xót danh sách này nếu chúng ta không liên tục tự nhắc nhở bản thân. Chúng ta học bằng cách tự nói chuyện với chính mình nhiều lần. Chúng ta hiểu rõ hơn bằng cách nói chuyện với chính mình. Chúng ta cảm thấy bớt cô đơn hơn khi chúng ta nói với chính mình. Chúng ta làm hết danh sách việc đó vì chúng ta nói chuyện với chính mình. This private speech is built, though, on a social construct. Đó là một cuộc đối thoại nội tâm và chúng ta học đối thoại với người khác trước rồi mới đến với bản thân, thường là vậy. Trẻ em có khó khăn về giao tiếp xã hội, trong đó có trẻ TK, thường có khó khăn về việc tự đối thoại với bản thân vì việc tự đối thoại nhiều lần với chính mình vốn không được tự nhiên lắm--với bất kỳ ai cũng vậy.

Thường thì cha mẹ và mọi người vẫn tin rằng trẻ TK có ý tưởng và tư duy cũng như cảm giác về thế giới giống mọi người và chúng biết chúng muốn nói gì nhưng chỉ là vấn đề không biết sắp xếp các ý tưởng đó thành lời và nói ra thành lời. Ôi! giá đó là sự thật! Trẻ TK có thể rất thông minh về mặt cơ khí máy móc, về âm nhạc, về không gian, về nghệ thuật--nhưng những người dành 90% thời gian tư duy về thế giới giao tiếp như chúng ta, khó có thể hình dung được trẻ TK thường không thể tạo nên một đối tác trò chuyện tưởng tượng trong đầu. Rồi chúng cũng không biết tư duy với các từ, tự nói với mình bằng từ, an ủi bản thân bằng từ--những thứ đã chúng không hề biết nói ra hoặc tư duy.

Có giai đoạn nhiều trẻ TK đã bắt đầu quá trình tưởng tượng ra một người nào đó--và chúng ta có thể nhận ra điều n ày bởi vì cũng như mọi trẻ em khác, chúng bắt đầu quá trình này bằng cách nói chuyện với chính mình. Được chứng kiến điều này thật thú vị. Nhưng nếu chúng ta có thể nghe chúng nói, chúng ta sẽ thấy diện và độ phức tạp của cuộc nói chuyện với chính mình này rất nghèo nàn--nói cách khác, chúng không dùng cuộc nói chuyện này vào các mục đích nhận thức và cảm xúc như nhiều trẻ khác làm.

Cách can thiệp cho khiếm khuyết này là bạn hãy nói to suy nghĩ của mình. Bạn hãy làm mẫu là demo việc nói chuyện với chính bản thân này cho trẻ thấy. Gradually, you model slightly more complex self-talk as you see your child catching on. You teach this skill by demonstrating the skill in ways that will be interesting and potentially useful to your child. Visual supports are helpful--draw pictures, write stories, demonstrate with dolls, stop video movies and make explicit that people are thinking things with words in their heads and using language to do this. By all means, teach your child what a talking bubble and what a thinking bubble are and use these to explain how you think about things even when you don't say them out loud. This process of teaching thinking about things to yourself is one that spans years and can't be put on a treatment plan and achieved in a few months.

Here are some ways that we use private speech and that you can model for your child.

We play with words--imitating phrases that catch our fancy, trying on accents, singing songs, creating rhymes and rhythms. My name is Mary, I'm a Fairy, not too hairy, I love Larry! We don't need a reason for making car sounds, or nonsense words--we just like them.

We express and regulate ourselves emotionally with words. Just breathe! we might say after a near miss on the freeway. Yikes! is my favorite word for when small things go wrong and nearly all the children that come and play with me say Yikes! before long.

We coach ourselves through things that have several steps or are difficult. Ok! Be careful as you do this we say as we set the top block on a wobbly stack of blocks. I hope you are seeing here how play is the cradle for developing self-talk. Like so many other things, though, a child with autism will not necessarily learn self-talk in play without a model for doing so.

Narrating imaginative play and taking roles within imaginative play are both learned in pretend play but serve us well through life as we imagine future scenarios large and small and play them out, taking all the important roles so that when we get to the real job interview, the real discussion group at the community club, the real funeral for our step-brother's wife--we can figure out what to say. We often need to get on the floor and play with children to teach them how to shift back and forth between play narrator and actor in the imaginary world we co-create.

Reading and thinking through stories and information in books is another kind of private talk that we can do out loud to teach our children how to understand a book. This book has Dora on the front. I bet it will be a story about Dora. These words by her mouth have bigger letters--maybe that means she is yelling these words. Dora had a good time at the library. I wonder if we should go to the library like Dora?

You will need to use language that is at the right level for your child so that your child can understand what you are doing when you model private speech. Use language that is only slightly more complex than your child's language level. Like so many important parts of teaching a child with autism--you as a parent are in the very best position to teach this skill. If you could read my thought bubble right now, it would say Parents get all the best jobs!

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

LinkWithin

Related Posts with Thumbnails