Đường Xylitol cho con - gọi 0904189797

Super Simple Songs

Chơi trốn tìm


Dọn dẹp


Tắm rửa

Chơi với con

http://www.health.nsw.gov.au/mhcs/publication_pdfs/8110/SWS-8110-VIE.pdf

http://www.health.nsw.gov.au/mhcs/publication_pdfs/7220/BHC-7220-VIE.pdf

Theory of Mind

http://tamlytrilieu.com/10nghiencuu.htm

Khi trẻ bắt đầu phỏng đoán tâm ý của người khác

Các nhà tâm lý học gọi khả năng phỏng đoán hay tìm lời đáp bằng suy nghĩ được gọi là “lý thuyết của tâm trí” (Theory of Mind - TOM). Sự xuất hiện của lý thuyết của tâm trí ở trẻ em là cột mốc phát triển quan trọng; một vài nhà tâm lý học cho rằng việc bị lỗi trong sự phát triển TOM là yếu tốt chính của bệnh tự kỷ.

Hoạt động chơi

http://tamlytrilieu.com/hoatdongchoi-treem.htm

Dạy trẻ đọc - Ann Kennedy on Youtube

http://www.youtube.com/results?search_query=ann+kennedy+expert+village&search_type=&aq=f

Dạy nội dung bài đọc chính là dạy đọc hiểu



Đọc không chỉ bao gồm việc giải mã các ký hiệu thành âm thanh có nghĩa, mà còn bao gồm việc tổng kết những kiến thức đã có từ trước để kết nối các thông tin.

Kỹ thuật đọc không quan trọng bằng thấu hiểu nội dung đọc.

Emotion Sharing Technique Tips While Doing the Activity

1. In preparation try to imagine what the actual instance of Emotion Sharing will be while engaging in the activity (i.e. falling into the beanbags together, finding the prize together during treasure hunt). We call this the “pay-off.”.

Guidelines for Supporting Social Engagement, Initiation, Flexible Thinking, and Emotional Regulation

DO

Speak less, slow your communication, make deliberate pauses, and allow more time for a response.

This strategy is the one most people have some difficulty with.

Wait until you get a meaningful response.

How do you gauge if your child is connecting to you during play?(or anytime)

There are different levels of competence in connecting during play (or connecting any time, for that matter), based on the child's developmental level.

Physical coregulation the most basic level. Does not require facial or verbal engagement. Child realizes that his actions impact yours and vice versa and is able to participate in simple coregulated, back and forth patterns such as row, row, row your boat..

LACK OF FEELINGS OF COMPETENCY AS AN OBSTACLE TO SUCCESS IN DYNAMIC SYSTEMS

Cảm ơn mẹ Nem đã dịch ở đây rồi
http://dinhchi.blogspot.com/2009/10/thieu-i-cam-giac-tu-tin-nhu-la-su-can.html

Many children with a diagnosis of ASD present with an overwhelmingly low self-esteem (competency) which significantly impacts their desire and skill to problem solve, assist others, and even share emotion. Often times these children appear very passive or have little emotional regulation when presented with even simple problems. Directly building memories of competency in the first steps of treatment often paves the way for easier acquisition of dynamic functions and skills in the future. Following are guidelines for building competency as well as some potential “problems” which you can spotlight your child overcoming.

Guidelines for Working toward Feelings of Competency.

Các hoạt động điều hòa cảm giác


Phòng tập điều hòa cảm giác





Hãy nói to suy nghĩ của mình - để con học cách suy nghĩ

Bài dịch của một chuyên gia trị liệu ngôn ngữ - nhưng tinh thần thì giống hệt RDI, nên mẹ cháu dịch lại:
http://autismgames.blogspot.com/2008/02/talking-out-loud-to-yourself-so-your.html

Chúng ta học giao tiếp với những ai chịu nghe ta nói--với mẹ hoặc cha hoặc với ai có phản ứng như thể những gì ta nói là rất quan trọng, hay ho và có sức mạnh.

Sau đó tự cảm thấy thật hữu ích và thú vị khi có một bạn chuyện trò, chúng ta đã tự tưởng tượng ra một đối tác như vậy trong đầu và đối tác này trở thành một bản sao của chính chúng ta. Từ đó trở đi, người mà ta đối thoại nhiều nhất là nửa kia bí ẩn của chính chúng ta.

Bài nói chuyện của Temple Gradin

Lần đầu tiên thấy youtube clip dài hơn 10 phút - thậm chí đến hơn 1 tiếng






Điều hòa cảm giác



















http://www.youtube.com/watch?v=K2sVprB6g-Y













Mát xa với bàn chải và ấn khớp

Quá trình phát triển nhận thức

Các chủ thuyết về quá trình học liên quan đến ABA và RDI



Các chủ thuyết về việc học

THUYẾT HÀNH VI (chú thích của người dịch: ABA/VB) là gì?
Theo B.F. Skinner?
Là ghi nhớ các điều kiện tạo ra động cơ?

Thăm dò thái độ của người khác

Vygotsky


http://fds.oup.com/www.oup.com/pdf/elt/catalogue/0-19-442160-0-a.pdf
http://www.muskingum.edu/~psych/psycweb/history/vygotsky.htm

LEV SEMYONOVICH VYGOTSKY VÀ LÝ THUYẾT VĂN HÓA XÃ HỘI

Lev Semyonovich Vygotsky sinh tại phía Tây nước Nga (Belorussia) năm 1896. Ông tốt nghiệp ngành luật tại Đại học Tổng hợp Moscow. Sau khi tốt nghiệp đại học, ông đi dạy ở một số cơ sở đào tạo khác nhau. Dự án nghiên cứu lớn đầu tiên của Vygotsky là vào năm 1925 về tâm lý học nghệ thuật. Một vài năm sau ông theo đuổi lĩnh vực này như một nhà tâm lý học và làm việc chung với Alexander Luria và Alexei Leontiev. Họ cùng nhau khởi đầu trường phái Vygotsky về tâm lý học. Vygotsky không được đào tạo chính qui về tâm lý học, nhưng tâm lý học đã mê hoặc và lôi cuốn ông. Vygotsky chết năm 1934 vì bệnh lao phổi. Ngay cả sau khi chết, các tư tưởng của Vygotsky vẫn không được nhà nước thừa nhận, tuy nhiên nó vẫn tồn tại và phát triển sinh động bởi các học trò của ông.

Phỏng vấn Barbara Rogoff về Dìu dắt con thâm nhập cuộc sống

Ngôn ngữ bày tỏ

Ngôn ngữ bày tỏ
Trong chương trình RDI, chúng tôi khuyến khích cha mẹ sử dụng 80% ngôn ngữ bày tỏ và chỉ 20% ngôn ngữ sai khiến trong cả thời gian thực hành thí nghiệm lẫn trong đời sống thực vì 3 lý do chính sau đây: (1) để làm mẫu cho trẻ cách sử dụng loại ngôn ngữ này, (2) để phần não điều hành (vỏ não ở phần trán phía trước) của người TK hoạt động, và (3) khuyến khích đối thoại 2 chiều. Hãy cùng điểm qua các mục này:


Dìu dắt con thâm nhập cuộc sống

Mục tiêu của việc dìu dắt này là:
Chuyển giao cách tư duy.
“Cho người con cá là cho miếng ăn
Dạy người câu các là cho kế sinh nhai”
Ngạn ngữ Trung Quốc

Hãy thay đổi cách nhắc trẻ

Trích RDI Program and Education

Có nhiều cách nhắc trẻ: gián tiếp, trực tiếp, bằng lời, không dùng lời. Chúng ta thường dùng cách nhắc trực tiếp cụ thể, để trẻ nhanh chóng theo kịp các bạn trong lớp, và làm xong kịp các việc. Mỗi khi chúng ta nhắc trực tiếp, chúng ta đã loại bỏ cơ hội cho trẻ tư duy trực giác. Vì chúng ta đã nói hết cho trẻ biết phải làm gì. Điều này rồi sẽ lấy đi cơ hội trẻ phát triển kỹ năng chủ động nghe, tư duy, và giải quyết vấn đề mà chúng cần để thành công trong cuộc sống.

Cách tạo bối cảnh cho hoạt động

12 bước tạo bối cảnh cho Hoạt động:

1. Chọn một mục tiêu và một hoạt động
2. Lập ra một quy luật tương tác khởi đầu
3. Khoanh vùng không gian hoạt động
4. Quyết định zone of connection

RDI ở trường

Kỹ thuật dạy RDI cho giáo viên ở lớp

Đây là những kỹ thuật dạy do một phụ huynh muốn đem những kỹ thuật và mục tiêu của phương pháp can thiệp phát triển khả năng quan hệ xã hội (RDI) đang tiến hành ở nhà vào nhà trường.

Đôi điều về RDI

Stage 1 – Emotion Sharing
Technique Tips While Doing the Activity
By Andrew Lenza (Parent) & Joyce Albu (RDI-CC)

Các nguyên tắc của RDI

HÃY LÀM CHÂ Â Â Â ẬM LẠI
Đối với chúng tôi thì đây là điều quan trọng nhất. Hãy giảm tốc độ, tốc độ tương tác, nói, khối lượng các việc bạn muốn hoàn thành, và thời gian bạn đang cố gắng để hoàn thành các việc đó.

RDI

RDI stands for Relationship Development Intervention, after all. It is about slow and gradual change. They call it a marathon not sprint. It's hard to trust that at first when we want so much to see progress for our child but the thing is, you DO start seeing progress early on and that builds confidence and the motivation to continue. And then you can start to relax, to let go of the emergency, to rediscover your instincts and ground as a parent.

Các hoạt động RDI kết hợp với điều hòa cảm giác

Mục đích:
Làm dịu và bình ổn lại hệ thần kinh
Thúc đẩy sự hoà hợp cảm xúc
Tạo thói quen “đọc nét mặt của nhau” và “chia sẻ cảm xúc/ tình cảm”
Người lớn sẽ đóng vai trò người vỗ về trẻ khi căng thẳng

1. Sử dụng những hoạt động tương tác thật đơn giản, như là trò chơi ú oà, “mẹ sắp bắt đựoc con rồi”, đu đưa, kẹp bé ở giữa 2 túi đỗ và ấn v.v… là những trò chơi tương tác, lặp đi lặp lại, có nhịp điệu.

2. Ngồi (hoặc đứng) mặt đối mặt, ở ngang tầm mắt trẻ, gần sát nhau. Điều này sẽ giúp bạn dễ điều tiết hoạt động, giữ cho trẻ tập trung, và khuyến khích việc “đọc nét mặt của nhau”

3. Hát các câu có nhịp điệu khi làm các hoạt động có nhịp điệu. Đây là những hoạt động bạn phải sử dụng giọng nói, tiếp xúc cơ thể và sự biểu lộ nét mặt để lôi kéo trẻ tham gia.

4. Sử dụng những điệu bô cường điệu, biểu lộ cảm xúc qua nét mặt một cách sôi nổi, và giọng nói sinh động để thu hút bé, tạo thói quen đọc nét mặt nhau và chia sẻ niềm vui.

5. Mục đích ban đầu của bạn là thiết lập thói quen đọc nét mặt nhau, sao cho bé biết thăm dò cảm xúc của bạn. Bắt đầu thực hiện hoạt động và tạo thói quen đọc nét mặt. Nếu bé nhìn đi chỗ khác (quay mặt đi), hãy từ từ lại và dừng tương tác cho đến khi bé lại nhìn mặt bạn, sau đó tiếp tục lại hoạt động này ngay. Nếu cần thiết bạn có thể nói lắp bắp hoặc cường điệu hoá động tác của mình, làm chậm lại hoặc nhanh lên, nói lên hoặc xuống giọng để hướng ánh mắt của bé trở lại.

6. Bạn có thể tăng cường đáng kể việc chia sẻ cảm xúc bằng cách thu hút sự chú ý của bé vào phần hứng thú của hoạt động. Lưỡng lự, ngừng lại, cường điệu, hoặc kéo dài khoảnh khắc ngay trước giai đoạn cao trào của bài (trước để bé ngã xuống hoặc cù, v.v…). Thí dụ trong trò chơi ú-oà, trước khi biểu lộ bộ mặt hào hứng của bạn, hãy kéo dài từ “ú-uuuuuuu-oà”. Điều này tạo nên hồi hộp chờ đợi và phấn khích cho bé.

7. Hãy giữ nguyên hoạt động đó một thời gian để bé có thể đoán trước diễn biến của trò này và quen với nó. Khi bé đã cảm thấy thoải mái với bài này thì bạn có thể thay đổi đôi chút. Ban đầu, làm đơn giản, sau đó thay đổi từ từ để tạo mới mẻ và hứng thú cho cho bé. Nếu bạn thấy bé có không thoải mái thì hãy quay lại hoạt động như ban đầu.

8. Hãy chọn một vài hoạt động đơn giản để bắt đầu thôi. Thực hiện đơn giản và giữ nguyên vậy cho đến khi trẻ đã quen và đoán trước được hoạt động sẽ ra sao.

9. Cuối cùng bạn sẽ cảm thấy bé bắt đầu tham gia điều chỉnh hoạt động đó. Khi bạn lưỡng lự, bé có thể chủ động tự điều chỉnh hoạt động.
Điều quan trọng là bạn phải dẫn dắt hoạt động, không để bé kiểm soát hoặc điều khiển tương tác. Bạn cần làm cho bé chịu làm theo sự dẫn dắt của bạn và để bạn điều chỉnh tương tác.
Hãy nhớ mục tiêu của bạn là gì. Bạn đang tập trung vào việc tạo thói quen “đọc nét mặt của nhau”, “sẻ chia tình cảm”, và “lôi cuốn trẻ tham gia”.
Điều quan trọng nhất là hãy lôi kéo trẻ tham gia cùng vui vẻ!

1. Trò chơi đu đưa, lắc lư, hoặc nhảy cùng nhau. Đứng hoặc ngồi, cầm bàn tay hoặc cánh tay của bé, đu đưa, lắc lư hoặc cùng nhảy theo một nhịp đơn giản. Ngân nga hoặc Hát.

2. Trò chơi “1,2,3...bốp!” vỗ tay nhẹ nhàng và vỗ nhẹ vào má. Nắm lấy bàn tay bé, vừa vỗ nhẹ vừa đếm “1..2..3” và “bốp!” vỗ bàn tay bé nhẹ vào má bạn. Sau đó làm lại và vỗ vào má của bé.

3. Trò chơi ú-oà, dùng bàn tay hoặc bàn chân của bé. Biểu hiện nét mặt và giọng nói một cách sinh động, hồ hởi.

4. Ép chân. Để trẻ nằm. Quỳ gối trước mặt trẻ và gập gối của trẻ đặt lên hai vai bạn, mặt bạn giữa hai gối trẻ. Đếm đến 3, và bật ngược đầu gối trẻ nhẹ nhàng. Nói “1…2…3 dừng/chần chừ … ẤN!” và ấn đầu gối trẻ về phía ngực trẻ. Để mặt mình gần mặt trẻ trong tầm nhìn của trẻ.

5. Thổi bóng bay. Người lớn thổi bóng bay thật hồ hởi. Để hơi thoát ra thổi nhẹ nhàng vào bàn tay hoặc cổ của bé, làm phát ra tiếng kêu chít chít, hoặc để cho bóng bay quanh phòng. Thay đổi: Để bé ấn tay vào má của bạn khi bạn thổi bóng. Có thể buộc bóng lại và ấn nhẹ bóng qua lại.

6. Thổi bong bóng, mặt đối mặt, để bé sờ, đập và cố bắt bong bóng. Lại gần bé, đợi tới khi bạn nhận thấy bé nhìn sang mặt bạn thăm dò thì thổi tiếp.

7. Trò chơi “lên...lên….ngã xuống!”, để bé nằm, nắm cánh tay bé và từ từ kéo phần thân trên của bé, nói “lên ...lên …”. Chần chừ một chút rồi thả bé ngã ra đầy phấn khích

8. Trò “Mẹ sắp bắt được con rồi, bắt được rồi, bắt được rồi!”... rồi cù, hẩy nhẹ hoặc thơm bé.

9. Trò kéo cưa lừa xẻ. Ngồi đối diện nhau, nắm cánh tay nhau. Từ từ đu đưa ra trước/sau (như chèo thuyền), hoặc kéo nhau (duỗi căng) ra trước và sau.

10. Cùng lao, ngã và nhảy vào đống gối đỗ. Đứng cạnh nhau, đếm đến 3 … dừng lại … rồi cùng ngã. Nằm im một lúc và cù nhau.

11. Đẩy trẻ lùi về phái gối đỗ, đếm 1,2,3 và đẩy trẻ ngã vào đống gối. Ôm và cù nhau khi nằm trên gối.

12. Ép gối bằng gối đỗ hoặc một chiếc gối cỡ to. Để bé nằm xuống, nói “mẹ sẽ bắt được con!”, và đè nhẹ bé bằng gối đỗ. Mặt bạn vào gần mặt bé để sẻ chia cảm xúc.

13. Chơi trò đánh yêu bằng gối. Nét mặt hồ hởi và giọng nói phấn chấn để tạo hồi hộp chờ đợi từ trẻ

14. Ngồi và nhún nhảy trên quả bóng trị liệu: Nắm bàn tay, cùng nhún nhảy hoặc đung đưa. Tạo hưng phấn bằng cách tự bịa ra một đoạn lời ngân nga và ngã nhào !

15. Ném bóng. Cố gắng ném trúng nhau bằng quả bóng mềm.

16. Vỗ tay hoặc gõ trống theo tiếng nhạc. Mặt đối mặt, nắm lấy tay bé và vỗ theo nhịp đơn giản, hát sôi nổi.

17. Trò chơi xích đu. Đặt trẻ lên xích đu. Đứng trước mặt bé, nắm lấy chân bé và đẩy bé qua lại. Khi bé đu lên cao, giữ và dừng để tạo tâm lý hồi hộp đợi chờ cho bé, sau đó thả bé đu rơi về. Khi bé đang đu, bắt lấy chân bé mỗi khi bé đu lại phía bạn. Giả vờ bạn bị bé đá phải khi đu về phía bạn

18. Trò chơi “Tôi cưỡi ngựa kiểu cao bồi này!”. Đặt bé ngồi trên đầu gối của bạn, đối diện bạn. Nắm lấy cánh tay bé và nhẹ nhàng để bé nhún lên xuống trên đầu gối. Đầu tiên nói “Đây là quý bà cưỡi ngựa”, sau đó “quý ông cưỡi ngựa”, rồi “cao bồi cưỡi ngựa”, và mỗi lần như vậy bạn để bé nhún mạnh dần lên.

19. Trò chơi “Làm bánh mỳ kẹp nhân thịt”. Bé sẽ là nhân thịt. Cho bé nằm trên một chiếc gối lớn hoặc trên ghế đệm. Giả vờ bé là nhân thịt, quét mù tạt, nước sốt, các lớp phủ lên v.v... lên bé bằng động tác cù nhột. Bước tiếp theo là đặt một chiếc gối lên trên bé và giả vờ ăn bé – trò này chỉ có trẻ con nước ngoài mới hiểu.

20. Lăn tròn úp trên bóng: đặt trẻ nằm úp trên một quả bóng to. Giữ hai tay trẻ, lăn trẻ ra trước và sau như là bạn đang chèo thuyền. Dừng lại rồi làm nhanh hơn kèm lời bài hát vui vẻ và cuối cùng lăn bé ngã vào vòng tay bạn.

21. Nhún nhảy và ngã khỏi quả bóng. Quỳ gối trước mặt trẻ. Giữ trẻ và cho trẻ nhún nhảy trên bóng theo nhịp bài hát Humpty Dumpty rồi đẩy trẻ ngã. Dừng hoạt động và ngân nga “sắp sử …..a a a a …” và đẩy bé ngã nhào vào gối đỗ rồi nói tiếp “ngã này”.

22. Lăn bóng trên trẻ: Đặt trẻ nằm xuống, lăn bóng trị liệu trên trẻ và hát xuyên tạc bài Mary had a little lamb, thành “nào ta cùng lăn lăn cái bánh, lăn lăn lăn, lăn cái bánh..”….dừng lại/ do dự … “lăn đi thôi, lăn lăn bánh” và cho bóng nhún trên người trẻ.

23. Trò chơi xích đu. Giữ hai chân trẻ và đu đưa trong khi hát hoặc ngân nga một đoạn lời. Sau vài lần đu đưa, đẩy trẻ lên cao rồi giữ … dừng lại (chia sẻ nét mặt biểu cảm hưng phấn) và sau đó thả cho trẻ rơi trở lại.

24. Làm món nem cuốn xúc xích: Đặt trẻ ở một mép của cái chăn. Giả vờ làm cái nem xúc xích. Cho mù tạt, nước sốt, v.v… sau đó quấn chăn chặt xung quanh trẻ … rồi giả vờ ăn trẻ.

25. Đặt trẻ ngồi trên tựa lưng của ghế đi văng kê sát tường. Hát theo bài “Humpty Dumpty” “sắp ….sửa…dừng/chần chừ..ngã đau này” rồi kéo trẻ ngã từ trên thành ghế xuống mặt ghế.

26. Phổ theo bài hát “Bánh xe buýt”. Để trẻ ngồi trong lòng bạn, cầm tay trẻ và hát lần lượt “xe buýt có bánh xe quay tít tít tịt”, rồi “cần lau trên xe buýt kêu chít chít chịt” rồi “mọi người trên xe buýt hết xuống lại lên” .

27. Dùng tay vẽ lên mặt nhau, ngồi đối diện và vẽ mặt cho nhau bằng tay.

28. Để trẻ ngồi trước mặt bạn. Cho trẻ chải đầu và làm tóc cho bạn bằng dây ruy băng, dụng cụ cuộn tóc, … Bạn làm mặt vui vẻ và nói với giọng điệu phấn chấn.

29. Ngồi bên cạnh nhau ở trước một cái gương. Lần lựơt đưa tay đồ theo hình mặt người kia trong gương.

30. Ngồi đối diện nhau, và cho nhau ăn kem chung một bát. Thể hiện nét mặt sinh động và giọng nói phấn chấn để chia sẻ cảm xúc/tình cảm.

Đây chỉ là những bước ban đầu! Hãy sử dụng sự sáng tạo của bạn. Bất cứ một trò chơi đơn giản mang tính tương tác đều có thể cải biên để lồng thói quen đọc nét mặt nhau, thăm dò thái độ, và chia sẻ cảm xúc.

LinkWithin

Related Posts with Thumbnails