Đường Xylitol cho con - gọi 0904189797

Các nguyên tắc của RDI

HÃY LÀM CHÂ Â Â Â ẬM LẠI
Đối với chúng tôi thì đây là điều quan trọng nhất. Hãy giảm tốc độ, tốc độ tương tác, nói, khối lượng các việc bạn muốn hoàn thành, và thời gian bạn đang cố gắng để hoàn thành các việc đó.

HÃY ĐƠN GIẢN HÓA
Đơn giản nếp sinh hoạt.  Loại bỏ những trị liệu/chuyến đi không thực sự thiết thực. Đơn giản hóa môi trường ở nhà hoặc chỉ cần một phòng hoặc một góc phòng để chơi các trò đơn giản mà không có các vật làm bé phân tán.

NÓI ÍT ĐI
Đây là cả vấn đề cho dù trẻ đã có ngôn ngữ hay chưa. Điều này quan trọng cả với trẻ đã biết nói ít hay nhiều. Sử dụng ít từ thôi và nói chậm thôi.
Đừng cảm giác là bạn phải đổi tông nói hoặc nói một cách kỳ quặc, mà hãy lưu ý xem bạn có nói quá nhanh và quá nhiều không để cố gắng nói chậm lại mà vẫn tự nhiên. Nghỉ chút trước khi bạn bắt đầu nói và trong khi nói. Trước khi bạn hỏi hoặc nói lời giải thích, hãy nghĩ về nó.  Nói, Hmmm, hoặc, Huh, hoặc, Ummmm. Làm bộ mặt suy nghĩ về điều đó.  Suy ngẫm cách trả lời câu hỏi hoặc truyền đạt thông tin theo cách ngắn nhất, và đơn giản nhất. Hoặc thậm chí không trả lời câu hỏi ngay cả khi bạn biết. Hãy tìm những băn khoăn trong câu hỏi và phản hồi ở đó.  Tủ lạnh làm ra đá như thế nào nhỉ. Huh! Hmmm. Mẹ đang băn khoăn. Hãy để lửng ở đó, xem trẻ làm thế nào, đừng nói câu trả lời sau đó vội.

Hãy xem đồng hồ và tự lên quyết tâm sẽ không hỏi trong vòng 15 hay 20 minutes, để xem nó sẽ ra sao, để xem bạn sẽ diễn tả cái bạn muốn theo cách khác như thế nào. Không phải hỏi thì phạm luật RDI nhưng nếu bạn nhận thấy lối giao tiếp của bạn vốn đã áp đặt như thế nào rồi, bạn sẽ sẵn lòng chuyển sang lối giao tiếp mời gọi và ít yêu cầu hơn . Tôi thường hay thay câu hỏi bằng câu “Mẹ tự hỏi / băn khoăn”. Mẹ tự hỏi mình nên làm gì tiếp theo đây, làm thế nào thì sẽ được đây, có cái que nào ở đó không.

RDI là tất cả những gì để đưa trẻ qua những bước phát triển xã hội mà chúng đã bỏ qua.  Nó dựa trên nhiều nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu sự phát triển của trẻ và thần kinh sinh học. Các con của chúng ta đã bị thụt lùi.  Nếu chúng ta có thể nhìn vào sự phát triển xã hội của một đứa trẻ và nói, đứa trẻ 5 tuổi này có khả năng xã hội bằng đứa 2 tuổi, thì tại sao điều này lại không thể với giao tiếp?

Từ những lần nói chuyện với các cha mẹ làm RDI có con chưa có ngôn ngữ hoặc rất ít, tôi biết là khi họ chuyển sang áp dụng RDI, họ đã có bước ngoặt trong niềm tin vì RDI không dạy ngôn ngữ. Chúng tôi không có vấn đề đó vì Fluffy thì luôn mồm nói nhưng giao tiếp thực sự không phải là số lượng từ người đó nói. Bạn có thể quan sát tương tác giữa người mẹ và đứa trẻ 1 tuổi, sẽ thấy giao tiếp đã có từ rất lâu trước khi trẻ nói.  Ta cần xem ngôn ngữ phát triển ở trẻ thường ra sao: giọng điệu, âm sắc, cách diễn đạt, cử chỉ--đấy mới là cái đến trước, sau đó mới là ngôn ngữ tiếp thu, sau đó là một hai từ, sau đó mới là câu 2 - 3 từ. Và tất cả việc này diễn ra từ từ,  và phần quan trọng nhất trong RDI là  nó phát triển trong ngữ cảnh của mối quan hệ. Các nghiên cứu về bộ não cho thấy việc tạo ra các đường rãnh mới trong não là vô cùng quan trọng, và nó diễn ra linh hoạt, nhanh hơn, và hữu cơ hơn khi nó được thực hiện trong ngữ cảnh của một mối quan hệ.

GIAO TIẾP KHÔNG LỜI
Hãy sử dụng giao tiếp không lời càng nhiều càng tốt mà không làm cho nó trở nên kỳ cục hoặc bức xúc undo anxiety. Gật đầu để nói có hoặc thậm chí cười, hay giơ ngón trỏ; lắc đầu hoặc nhướn lông mày để nói không; nhún vai để nói mẹ không rõ; làm một bộ mặt thật bối rỗi để nói mẹ không chắc; há hốc miệng thật rộng để tỏ ra ngạc nhiên hay hoảng sợ. Nói chung là hãy cường điệu nét mặt và cử chỉ điệu bộ. Từ giờ trở đi, hãy làm như vậy cả ngày, chứ không phải chỉ một chốc lát. Nhờ cách này mà khoảnh khắc đó được nhấn mạnh, làm trẻ tập trung hơn, và lồng vào mối quan hệ giữa bạn và trẻ chứ không hpải là các lời nói và thông tin truyền đạt.

NGÔN NGỮ CHIA SẺ TRẢI NGHIỆM
Hãy dùng 80% là ngôn ngữ chia sẻ trải nghiệm và 20% là ngôn ngữ sai khiến, là tỷ lệ thường thấy ở trẻ và người thường.  Sai khiến là thứ ngôn ngữ buộc người kia phải có câu trả lời. Ví dụ:
(1) Cái này là gì?
(2) Cậu đó trông.....? (để trống để con điền vào)
(3) Cái đó là gì thế?
(4) Nói mẹ con đang làm gì nào?
(5) Hôm nay con đã làm gì?

Ngôn ngữ chia sẻ trải nghiệm là thứ giao tiếp để chia sẻ trải nghiệm cùng nhau, khi bạn nói về những gì bạn thấy nổi cộm, và cái hai người cùng tạo ra quan trọng hơn là một câu trả lời cụ thể hay kết cục nào đó. Vì thế, chia sẻ trải nghiệm có thể là :
(1) Mẹ thích màu này lắm!
(2) Này, mẹ không hiểu cậu ấy đang thấy thế nào.
(3) Hey! Cái đó trông cũng ra phết đấy nhỉ!
(4) Wow. Mẹ rất quan tâm xem con đang xây cái gì.
(5) Sáng nay, tớ đi bộ ra bờ biển nhé.

That last one is a biggie. Fluffy often didn’t answer those sort of questions, what did you do this morning, or this weekend, because he didn’t remember or he wasn’t sure what you meant, when this morning? What part of the morning? What part of the weekend? That’s an eternity to a kid, especially one with autism. His perfectionism made it hard to answer because he didn’t want to be wrong, or more to the point, because accuracy is important to him and if he couldn’t be accurate, he ignored it. When you share from your own life, it opens things up for him to share from his own life, and then there can be no right or wrong.

Remember that all sorts of short sounds and words are examples of Experience Sharing language. Uh oh! Hmm. Oops! Wow! Ahhh. Cool! Whoa! Yipee! Tadaa! And often, one of those is all the words you need.

PRODUCTIVE UNCERTAINTY
Begin to think about the concept of productive uncertainty, which really means, acting in unexpected ways from time to time, doing the silly or goofy or 'wrong' thing to create moments of pleasant surprise and an opportunity for facial gazing, a self directed desire to look at someone’s face to share pleasure or to get more information. You can have an OOPS! moment or a OH! SILLY MOMMY moment or Uh Oh! that's not what I meant! moment together.

Productive uncertainty example--at the grocery store, putting items from your cart onto the conveyer belt. You pass things to your child, he places them on the belt. (Or you pass things from the shelf to your child safely seated in the cart, he tosses them behind him in the basket.) After you have this pattern established, you do something unexpected, like casually hand him your shoe or your wallet and then, hopefully, he will stop, look at it and then at you and then you can hold his gaze in a silly moment of , oh, no, that's not right! maybe say, Oops! and then go back to handing him items from the cart. If all that sounds way out of your league at this point, just think of unexpected things you can do. Get in the back seat of the car with your child and pretend to drive, answer the banana when the phone rings, put your shoe on your head, put on your coat, call out Bye Bye and walk into the closet.

It's the kind of thing you can play by ear, get the sense of what works for your child. For Fluffy, I had to make it seem as if sometimes I really did make a mistake, did and said the wrong thing, forgot something, used a spoon to cut the bread, etc. which helped him with perfectionism, helping him be around others doing things imperfectly so it took some of the sting out of his own need to do it all perfectly or not do it AT ALL. Sometimes I let on that I was being silly and it was just about sharing a laugh, but be careful that you don’t get into entertaining FOR rather than sharing a moment BETWEEN. You also don’t want to overdo the uncertainty and cause anxiety. The goal is to keep your child at his edge, on his ‘toes’ but in an alert and engaged way, not worried and off balance and certainly NOT afraid. My take on it is that it woke up Fluffy’s OWN DESIRE to perk up to what will happen next. Little by little, and I do mean little by little, Fluffy is developing a tolerance for the unexpected, learning to not only be okay with it but to actually enjoy it, look for it, and create it himself.

ANTICIPATORY MOMENT
Look for ways to spotlight the anticipatory moment. When I first heard that I was all, wha--? But it’s actually very straight forward. Spotlight just means underline, pull a moment out and help it to be noticed, slow down, pause, exaggerate your expression. The anticipatory moment is simply the moment BEFORE something happens. The moment BEFORE you pull the item out of the bag, the moment BEFORE you turn the page in the book to find out where the funny rabbit is going, the moment BEFORE you blow the bubbles, the moment BEFORE you let go of the balloon and send it flying through the air. Think of how you are naturally with an infant. Think of your pace, your tone, the way your voice lilts and hesitates. Think of the way you use repetition, as pattern formation and not as STATIC systems, you do almost the same thing but not quite, there is variation but subtle, like a sweet, slow moving game. Think of the faces you make, how big they are, how long you hold them, think of the way your simplify your body language and your movements. Think of playing This Little Piggy and the moment BEFORE the last little piggy goes wee wee wee all the way home!
Now, I’m not saying you ought to be doing this exactly with your child, as if they were an infant. But just think of it. There is a reason we all do the same thing with infants and toddlers. We are naturally going at the pace they need to take it in, to learn about patterns and relating, about communication and back and forth of interaction.

I am saying, very simple games are wonderful ways to work on the basics of RDI. Hide and Seek, Peek a Boo, This Little Piggy, any lap songs where you sit your child on your lap facing you and do something that has a surprise in it that you can slow down and help them anticipate. Fluffy and I play a game I got from an RDI mom. We call it, Here Comes. You sit face to face, or sit over your child as they lie on the floor facing up at you. You say, gently, expectantly, “Here comes a...” and DRAW out that moment, the moment BEFORE you say the next word, with a smile, raised eyebrows, soft inhale, letting him/her know something nice is coming, but...what? Keep the words and things simple and sweet. I do, Here comes a...kiss! Here comes a...raspberry! Here comes an...eskimo kiss! Here comes a...piggy all the way home! Fluffy loves it!

We also have races all over the house. I’ll say, Let’s race to the...(draw it out!) BEDROOM! and then we'd take off to the bedroom. Next: To the...FRONT DOOR! To the...BATHROOM! You can toss in a little productive uncertainty and say, To the...BATHROOM! when you are already standing right there. Oops! Silly me! We’re already here! Fluffy loves to run so he was highly motivated to play this game when we first started and still is. It’s worked through the stages too. Stage 1 is Emotion Sharing so it was all about having fun with each other. Stage 2 is Referencing so he had to watch me to know when to start--he could only go when I smiled or nodded my head. Stage 3, where we are now, is Coordinating Actions so now we try to get to our destination as a team, at the same time.

RDI is really a way of being with your child. It's more about adopting a certain communication style then employing descrete moments of therapy, and when you do that, it builds trust. I don’t know about anyone else, but whenever I focus on trying to get Fluffy to DO something, when I am attached to the outcome and TASK, it is a major NO WIN situation. He feels it and resists and I get more tense. We are at the threshold of a power struggle or at the very center of one. Now, there are times when you have to pull out the stops, safety, health, boundaries. Yes to all of that. But I’m talking about putting the relationship first. Everything is done in the context of the relationship. That is where the action is, BETWEEN us, not IN the activity or the object or in the skill or script.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

LinkWithin

Related Posts with Thumbnails