Đường Xylitol cho con - gọi 0904189797

Alternatives to threats (ages 6 to 8)

We've all been there: Your grade-schooler does something you don't want her to, over and over again. Finally, you snap and threaten to ground her for life if it happens again. Here, tips for saying something you won't regret later:

You want your child to:Instead of this: Say this: Which is better because:
Go to bed and stay there"If you get out of bed one more time, I'll scream.""After you go to bed, I expect you to stay there."The expectation for the behavior is clear and unemotional.
Eat her peas and carrots"You're going to sit at the table until you finish your peas.""Remember — no snacks after dinner."It reminds her that the kitchen's closed, but she can still choose whether or not to eat.
Do her homework"You can't play until your homework's done.""I'll drive you to Ellie's as soon as you finish your work."It rewards instead of punishes.
Brush her teeth"No bedtime story if you don't brush your teeth.""It's time for bed. What do you do first to get ready?"It lets her know it's time for her bedtime routine without being punitive.
Behave in the grocery store"Stop running now or no TV when we get home.""Can you help me find the cereal you like?"It distracts from the negative behavior and offers a positive alternative.
Feed the dog"Feed the dog or we'll give him away.""The dog looks hungry. Here's his food."It reminds your child of her responsibility.
Ask without whining"If you whine once more, I'll take your Powerpuff Girls away.""I'd like to listen, but I can only understand your normal voice."It lets her know you're interested in what she's saying, but won't accept the tone.
Clean up her room"No dinner until your room is clean.""I'd like you to pick up your toys and put them in your toy chest. Do you want to do that before or after dinner?"It makes your expectations clear, but also gives your grade-schooler a choice.
Stop tattling"I'm not taking a tattletale to the playground.""It sounds like you're upset with your sister. You need to tell her why."It helps your youngster understand that kids have to work it out together.
Be quiet in the car"If you scream one more time, we'll turn around and go home.""I'm having a hard time driving. I need to pull over until you're settled."It lets your child know the effect, limits, and consequences of her behavior.

Dorothy Foltz-Gray is a freelance writer and mother of two in Knoxville, Tenn.

To share your thoughts and concerns about your child's behavior problems with other parents, see our bulletin boards.

Moving beyond threats (ages 6 to 8)

Why it happens

Sometimes an evil alien invades my body, pushing me to commit regrettable acts. I know this because last week I howled at my son Matthew: "If you don't keep the cedar shavings off the floor, the hamsters will have to go!" This broke his heart. It did nothing to clean up the cedar shavings.

Like most parents, when I'm feeling powerless or exasperated, I sometimes pepper my two sons with threats. I picture Matthew's room teeming with hamsters and sawdust, and my frustration erupts in cliches: Clean it up or...or...or else! There's got to be a better way.

There is. Although threats may be one of the most frequently used weapons in your discipline arsenal, they're hardly an effective or loving way to spur action or teach responsibility. Yet from time to time, we all fall back on threats, often absurd ones that leave us feeling foolish and the problem unresolved.

Getting out of the threat rut isn't easy. There are some creative alternatives, though. When you find yourself tempted to tyrannize, these six strategies may help turn threatening moments into nurturing ones.

What to do

Give choices. The biggest problem with threats is that they tatter self-esteem and inspire fear or rebellion. "Threats are a message of distrust," says Adele Faber, author of How to Talk So Kids Will Listen and Listen So Kids Will Talk. "Your child hears, 'You can't be trusted to control yourself, so I'm going to control you.'"

Giving choices, on the other hand, puts your grade-schooler in charge, preventing fruitless and stressful stalemates. Instead of saying, "If you don't turn your boom box down, I'll take it away," say, "Hey, that hurts my ears. So would you rather listen to something a little less raucous, or take it in your room?" Participating in this type of decision-making teaches her to think for herself and to assume responsibility for her actions. Talk to your grade-schooler and say, "We have a problem. How can we solve it?" That way, the situation becomes you and your grade-schooler against a problem, instead of you against your grade-schooler.

Follow through. Another drawback of using threats is that they're often too extreme or inconvenient and therefore impossible to execute. "If you can't follow through," says St. Louis family therapist Evonne Weinhaus, coauthor of Stop Struggling With Your Child, "you're going to appear spineless, and your kid will trample you."

Suppose that night after night your grade-schooler can't tear herself away from her neighborhood buddies to come in for dinner. You tell her, "If you're late for dinner again, you can't play outside tomorrow night!" Chances are she won't take you seriously, and the nightly struggle will continue unabated. Instead, change your behavior. Say: "I'm going to close the kitchen at 6:30, so if you get hungry later, you'll have to eat your dinner cold." That's something you can follow through on, and when you do, she'll probably be at the table on time — at least for a week or two afterward.

Reverse a threat. Threats have a way of sneaking up on you. Often the words are already out of your mouth before you realize how ridiculous they sound. When this happens, there's nothing wrong with rewinding the tape and trying again. Imagine, for instance, you're grocery shopping when your grade-schooler starts throwing junk-food item after junk-food item in the cart, ignoring your requests to stop. Finally, you get so frustrated that you threaten to make her leave and sit in the car alone.

Think better of resorting to this kind of threat. If it's too late, tell your grade-schooler, "I made a mistake. If you can't follow my rules in the store, I better take you home where someone can watch you while I shop, and I'll give you a chance to try again soon." This response — to replace a hollow threat with a solution that gives your child a second chance — is a sensible approach. After all, every parent blows it once in a while. The important thing is to go back and talk about what happened. Use it as a learning opportunity between you and your grade-schooler.

Set clear expectations. Grocery trips are, of course, a classic stress-builder for parents, and threats fill the aisles like soup cans. To avoid this scenario, prepare your grade-schooler before you head to the store. Tell her how you expect her to behave. Explain, for instance, that you'd like her to help you track down the items you need. When you arrive at the store, ask her what you'd like her to do. When she answers, "Help you find things," congratulate her on her good memory. Then ask her to find an item or two in each aisle. This makes shopping seem like a treasure hunt and gives the errand a positive spin from the get-go.

Of course, it doesn't always work that way. You get to the store, and not only does your shopping companion refuse to help you find things, but she also has a fit when you won't buy the sugary cereal she's been begging for. What then? On the way there, when you tell your grade-schooler how you expect her to behave, also explain what'll happen if she doesn't cooperate. Tell her, "If you help me find the things we need, you can pick the cereal you like. If you don't help me, we'll have to go home without any cereal." If your grade-schooler still refuses to cooperate, stand firm and invoke the consequence you've talked about.

Keep cool, think positive. Staying calm and confident might sound like a tall order, but it can make a big difference. One reason threats often fail to control your grade-schooler is that they whip up emotions rather than defuse them. When Jennifer Chin-Alfers and Jay Alfers of Novi, Mich., used threats to discipline their daughter, Andi, 6, and son, Ian, 4, for instance, the friction only got worse. "If I asked them to do something and they didn't do it, I'd start yelling," Jay says. "Or we'd threaten to take away a privilege, like being with friends. But then a lot of the time we wouldn't follow through."

Your grade-schooler is more apt to learn how to behave if you give her constant, positive reinforcement. So consider using a reward system to help her overcome a major challenge. If she's in and out of bed like a jack-in-the-box every evening, for instance, put a star on a special calendar for each night that she stays put. When she's racked up a week's worth of stars, reward her with a small toy or a special outing. She may still struggle with sleeping alone, but this method is more likely to lead to success than you ranting and raving.

Reconsider the situation. As we all know, sometimes the best-laid plans fail miserably — and in that case, maybe it's your expectation, not your grade-schooler's behavior, that's out of line. You may need to examine what you're asking of her. If she's been cooped up all day and really needs a chance to unwind, for instance, it's not a good idea to take her to a restaurant where she has to sit still.

So maybe a mother who finds herself in a sea of hamster sawdust needs to rethink the menagerie instead of making threats. Is it possible for my son Matthew to take care of his cat, his rabbit, his turtle, and his eight hamsters without feeling overwhelmed? Well, once we both talked about it, Matthew and I agreed that maybe a pared-down household would be more fun than a grouchy Mama shouting, "Or else!"

And if I do threaten now and then, I try to cut myself some slack — after all, every parent goes over the top occasionally. It isn't one or two threats but your everyday approach to your grade-schooler that matters most. If you're always on a tirade, always critical, you're wasting chances to have gratifying interactions with her. You're faced with many challenges as a parent, but if you handle them gracefully, the majority of your interactions with your child will be positive ones.

Before a threat escapes your lips, click here to find a better alternative.

To share your thoughts and concerns about your child's behavior problems with other parents, see our bulletin boards.

What to do when time-outs don't work (ages 6 to 8)

Why it happens

Every once in a while, when you're at your wits' end, you give your misbehaving grade-schooler a time-out — removing him from the action for a little solitary quiet time. The problem is, it never seems to work. Maybe he throws a tantrum, maybe he runs off in the other direction, or maybe he teasingly ignores your request to stay in his time-out spot. Should you abandon this discipline method, or stick with it? Stick with it, but do a little time-out troubleshooting first — perhaps your technique could simply use a tune-up.

What to do if:

Your child doesn't take time-outs seriously. Consistency is the key here: Don't call a time-out today but skip it tomorrow for the same behavior because you're in a better mood. And always follow through on a warning if your child doesn't heed you.

It's also important to give the time-out on the spot. Don't wait 30 minutes — or even five — until it's more convenient. If you're out in public, give the time-out right where you are. At the supermarket, you might have your grade-schooler sit on the floor in an out-of-the-way corner, or take him to the car if he's out of control. If you wait until you get home, you lose the opportunity to use time-out in the way it's intended. As soon as a time-out is disconnected from the immediate behavior, it becomes a threat, and then a punishment, and doesn't teach your child much. Remember that the point of time-out is not to make your kid quake in his Keds. It's simply to help him (and you) cool off and regain self-control.

Your grade-schooler thinks it's a big game.Remember, your attitude cues your child: If you're serious about time-out, he'll have to be, too. A cool, matter-of-fact demeanor works best. If your facial expression or tone of voice betrays exasperation, your child is sure to pick up on it. And, of course, it's vital to keep a straight face, even if he's shamelessly kissing up to you or showing impressive negotiating skills in an attempt to wheedle his way out of a time-out.

Your child won't stay put. When your grade-schooler refuses to go to his time-out place and stay there, he needs your help. Walk him to the chosen spot, and calmly instruct him to sit down. If he springs up, gently sit him back down again. Don't let these jack-in-the-box pop-ups become a game, though. If your youngster gets up a third time, simply sit down with him and hold him in your arms for the duration of the time-out. Do this consistently and without scolding. And it goes without saying that you should never jerk or force your child to his time-out spot.

If your grade-schooler simply won't stay in a time-out, there's little you can do to force the issue (short of pinning him to the floor — hardly a dignified position for either of you). But do let him know that there will be a consequence. This might mean missing his favorite TV show that day, or temporarily losing access to whatever it was that set him off in the first place.

Your child cries and yells through the whole time-out. It's upsetting to listen to, but a dramatic show of tears doesn't mean the time-out isn't working. Kids this age do get very angry sometimes, and your child doesn't have to sit as quiet as a mouse to learn something from this suspension of activity. Your mission: To ignore the hubbub. Trying to get your grade-schooler to quiet down only introduces a new power struggle and distracts from the point you're trying to make. Most kids calm down eventually. Even if yours doesn't, the key issue is whether he continues to misbehave after the time-out. If his actions and composure improve, you've made your point.

It helps to begin a time-out before your child reaches the point of no return. Intervene with diversionary tactics at the first signs of an impending meltdown. If those don't work, go promptly to time-out.

After a time-out, your child continues to misbehave. Give it time. When you try a new (or long-neglected) approach, your grade-schooler's behavior may get worse before it gets better. He's testing you to see if you'll really stand fast. If the mischief persists, swiftly give your youngster another time-out. Use the technique consistently, even if it seems to have no effect, and keep your explanations short and sweet: "You need to think some more about what I said."

Time-outs make your grade-schooler angrier, not calmer. Say your child grows restless and resentful (and thus more likely to misbehave) when he feels a time-out's gone on too long. In that case, the tactic isn't doing what it's supposed to — interrupt negative behavior. Keep in mind that while a minute per year is a handy guideline in setting time-outs, it isn't an absolute. (In fact, more than a few minutes may seem like an eternity to many grade-schoolers.) As soon as he's calmed down and switched gears, the time-out has served its purpose.

It's also important to make time-out just one of many strategies you employ when your child misbehaves. It's easy to fall into the habit of automatically calling time-out when you could try less drastic tactics. Rather than responding to ball throwing in the house with a time-out, for instance, offer your child a couple of acceptable alternatives: "If you want to play catch, let's go outside. If you want to stay inside, you need to find another game." If the ball throwing continues, proceed to a warning: "If you don't stop throwing the ball in the house, I'm going to put it away and give you some time to think about what I said." This sets up two possible resolutions before you move to time-out.

You can't seem to pull off time-outs away from home. This is a portable tactic. Even if you've designated a special spot for time-outs at home, you can still use the basic idea when you're out and about as long as you can find a relatively quiet spot to take your child. It could be a park bench, your car, or one of the less-traveled aisles at the grocery store. Use a calm, quiet voice to avoid embarrassing your grade-schooler and riling him further. Try to shrug off any embarrassment you might feel yourself, too — remember, you're just doing your job as a parent.

Time-out worked for a while but doesn't anymore. When time-out loses its potency, it's often because the tactic has been overused. Your grade-schooler no longer views it as an opportunity to calm down and think. Instead, he thinks of it as a repressive response to every act of assertion on his part. In this case, remind yourself that time-out is not a punishment, but a break in the action designed to help your child get a grip on his emotions and behavior. Keep in mind, too, that your grade-schooler still needs plenty of "time-in," — including encouragement, hugs, and kisses — whether or not he's doing something you like. Time-outs will regain their power when you save them for times when you're certain nothing else will work.

Take our Poll: How do you handle a child who refuses stay in a time-out?

To share your thoughts and concerns about your child's behavior problems with other parents, see our bulletin boards.

Time-outs: How to make them work (ages 6 to 8)

What to expect at this age

Most of the time, your grade-schooler acts like a "big kid" who knows how to control herself. But, in fact, she's still hard at work learning to make her way in the world, and testing her own autonomy and the limits of your authority. That means from time to time she may flout your directives and push the limits you impose. And despite her seeming maturity, your child's emotions can still get the better of her, and she may turn on a dime from a happy-go-lucky kid to a pouting, defiant rebel.

When your child crosses the line or gets too worked up for her own good, sometimes the best way to nip the behavior in the bud is to remove her from the activity at hand and give her some quiet time alone, better known as a time-out. This discipline method is a great, non-punitive way to shape behavior. The key is knowing how and when to use the technique. Six strategies for making the most of time-outs:

What to do

Understand what a time-out is — and isn't. If you don't think of a time-out as punishment neither will your child, and that's as it should be. Instead, think of it as an opportunity to help your grade-schooler cope with common frustrations and modify her behavior. While your child is in a time-out, she's on her own, so don't check on her every few minutes or try to cajole her into drying her tears. And although at times it may require superhuman effort, try not to scold, yell, or speak angrily — the point is to just let her sit in solitude for a few minutes. Quiet time alone allows your child to switch gears and calm down if she's gotten worked up. Just as importantly, it gives you the chance to step aside and not get caught up in your child's struggle. The goal of a time-out is to defuse and redirect an escalating situation in an unemotional way, and to teach your grade-schooler to behave without setting a negative example, the way yelling does.

Time the time-out. When it's called for, impose a time-out swiftly — as immediately after the transgression as possible. In fact, if you sense that your child is winding up, call a time-out before she blows. By this point, your grade-schooler understands what time-outs are all about, so you might even ask her if she thinks she needs some time to calm down. Use an old-fashioned kitchen timer to track the minutes; most experts agree that a minute a year is a good rule of thumb (so a 7-year-old would serve seven minutes). If you leave your child in time-out longer than that, she's likely to shift her focus from calming down to being angry and resentful, which counteracts what the time-out is supposed to do. If your child's progressed to the point where she accepts time-outs without too much struggle, ask her how much time she thinks she needs and have her set the timer herself. This lessens the indignity she's probably feeling (something that matters a lot to an intense, "spirited" child) and gives her some measure of control over the situation. Eventually, she may even call her own time-outs (but don't hold your breath).

Choose the right place. Some experts recommend sending kids to their bedroom for time-outs, while others suggest a less entertaining environment (like a bottom step or a chair in a nearby room). Keep in mind that the purpose of a time-out is for your child to gather herself — you decide where she'll best do this. Whatever you choose, find a time-out spot removed from the activity that set your grade-schooler off. Don't put her somewhere frightening — if she continues to act out, it's okay to close her bedroom door, but locking her in her room or banishing her to a dark pantry or basement may well be fodder for future therapy. Remember: You want to calm her down, not scare her into submission.

No matter where she serves her time, encourage your child to experiment with self-calming techniques. One advantage of bedroom time-outs: If looking at a book, listening to some music, or drawing a picture of her feelings helps your grade-schooler wind down, she'll learn how to get her temper under control by herself — a skill that'll come in handy during school hours too.

Be consistent. Decide — when you're not angry yourself — what actions merit a time-out. If you use time-out too often, you'll dilute its effectiveness, so save it for the tougher problems — aggressive acts such as hitting and throwing toys, or open defiance. Then find a quiet moment to discuss with your child the time-out policy in your family, letting her know where you'll give time-outs, for what reasons, and for how long. Once you've outlined the rules, stick to them. Being wishy-washy, or offering lengthy explanations or third and fourth chances, will only invite protests. Your grade-schooler needs to know exactly what to expect, and she needs to know that she can't wheedle her way out of it. "You hit your brother, so you're going to have a seven-minute time-out right now," is all you need to say.

Follow up. When the time-out is over, address the transgression that put her there in the first place. If she tackled her brother when he declined to share a toy, for instance, have her tell you what she did wrong and apologize to her sibling. Also ask how she'll handle the situation next time. Don't yell at her, don't lecture her, and don't give her a big hug now that it's over. She may be remorseful (and you may even feel a little guilty for banishing her), but rewarding her with positive reinforcement at the end of the time-out may actually encourage future misbehavior.

Give your child plenty of time-in, too. Just as time-outs discourage bad behavior, "time-ins" reinforce good behavior. If you find yourself constantly imposing time-outs on your child for getting into scrapes with her little sister, for instance, make every effort to "catch" your grade-schooler getting along with her too. Then tell her, "What a great job you're doing playing with Zoe. I love it when you're kind to her!" The more effort you put into time-in, the less you may need to enforce time-out.

Take our poll: Does time-out work for you?

To share your thoughts and concerns about your child's behavior problems with other parents, see our bulletin boards.

Những điều bé cần biết trước khi đến trường

Nhận ra và đánh vần được tên mình dưới nhiều loại chữ
Biết địa chỉ
Biết số điện thoại
Biết tên bố mẹ
Biết ngày sinh
Biết tên trường
Biết tên giáo viên
Tự mặc và cởi quần áo
Tự đi giầy
Chuẩn bị đồ ăn trưa
Tự ăn
Tự đi vệ sinh
Ngủ đúng giờ
Dậy đúng giờ
Thu dọn các đồ ăn vật dụng
Gói gọn thức ăn trong giấy gói thức ăn
Ăn đúng giờ
Mở hộp đựng
Ăn sáng đầy đủ
Ngủ đủ

Nursery Rhymes 2

Có 3 hoạt động đi kèm: , ghép chữ rời thành từ có nghĩa theo mẫu, tìm điểm khác giữa 2 tranh truyện, ghép mảnh ghép thành tranh truyện, sắp xếp các vật vào đúng vị trí trong một khung tranh truyện



Text Focus
Pages
Words
Grammar
File Size
Familiar extended rhymes
Non-decodable
Text / picture / sound / sense
correspondence
8
70
Rhyming
1100k


The North Wind
The Grand Old Duke of York
Baa baa black sheep
Jack and Jill

Play Live

Play Live

Play Live

Play Live

Kilkenny Cats
Going to St. Ives
Ride a Cock Horse
Six Little Mice

Play Live

Play Live

Play Live

Làm gì để thay thế việc đặt câu hỏi cho trẻ

Lược dịch: http://autismgames.blogspot.com/2008/09/what-to-do-instead-of-asking-questions.html

Quy tắc:
Không hỏi trẻ câu mà trẻ không trả lời được

Vấn đề:
Tôi biết là cháu không thể trả lời câu hỏi của tôi nhưng tôi không nghĩ ra cách nào để nói với con nếu không hỏi.

Giải pháp:

Kết hợp trị liệu ngôn ngữ khi chơi

Trẻ nói nhại không hẳn là tệ

Lược dịch: http://autismgames.blogspot.com/2009/06/can-echolalia-be-overcome.html

Khi trẻ nói nhại, có nghĩa là:

1.  Trẻ nghe lời nói đó như thể một bài hát bằng tiếng nước ngoài:  Cần giúp trẻ hiểu rõ từ đó - hãy minh họa bằng trực quan hoặc nói ít thôi.

2. Trẻ muốn hoàn thanh lượt đối thoại của mình mà chưa đủ khả năng diễn đạt. Và trẻ đã có phản xạ đối thoại.  Cần giúp trẻ tăng ngôn ngữ diễn đạt.

3. Trẻ nhắc lại để có thêm thời gian xử lý thông tin đó.  Như vậy còn tốt hơn là trẻ im lặng.

4. Trẻ có thể tự nói được câu của mình, nhưng nhắc lại theo thói quen và vì lười suy nghĩ.  Cần khuyến khích trẻ tự nói ra.

Cách lập và tiến hành trò chơi

Trò chơi phù hợp với trẻ TK cần:
  1. Có tính dự đoán được--nghĩa là làm cùng sự việc theo cùng trình tự  - (bình luận: tương đối giống Regular Pattern của RDI).
  2. Lặp đi lặp lại--cũng là một dạng của có tính dự đoán trước được nhưng sẽ làm cùng việc nhiều lần một lượt .

Bại não vẫn có công việc tốt nhỉ

Đang vào xem blog của Mẹ Ti, mà sao nó lại nhảy sang blog của một cậu 30 tuổi, thấy có chữ ACCA, nhảy vào đọc.  Chà cậu này bị bại não cerebral palsy ở Singapore.  Phục thật đấy.

http://paul1979.blogspot.com/2007/06/my-lifestory.html
http://paul1979.blogspot.com/search/label/ACCA

Giao tiếp phi ngôn ngữ

http://www.youtube.com/results?search_query=%22Tracy+Goodwin%22+expert+village+%22non-verbal+communication+tools%22&page=1

Giao tiếp phi ngôn ngữ là gì


Gồm ngôn ngữ của:
- Cơ thể
- Nét mặt
- Mắt
- Tiếp xúc với người khác
- Khoảng cách
- Thái độ

Hierarchy of Communication

Câu trần thuật thực sự
• Không đòi hỏi có lời đáp
• Thực sự chỉ để chia sẻ trải nghiệm
• Bình luận
• Ví dụ:
o “Hôm nay nóng thế nhỉ!”
o “Tớ buồn ngủ quá cơ”
o Dướn lông mày và làm bộ mặt "wow" bất ngờ thú vị khi xem một công trình nghệ thuật của trẻ
Chiếm 80 %

Tư liệu dạy trẻ đọc

http://www.literactive.com/Home/index.asp

Bắt đầu bằng bài đọc có âm vần (nursery rhymes) rồi đến các hoạt động tiền đọc (pre-reading), nhận biết chữ cái, âm của chữ, các nguyên âm ngắn, các từ có cấu trúc phụ âm-nguyên âm-phụ âm, initial blends, các nguyên âm dài và các hoạt động ngữ âm cần cho kỹ năng đọc sớm.

Nursery Rhymes 1

Nội dung tập trung

Số trang

Số từ

Ngữ pháp


Những rhymes quen thuộc
Non- decodable
Rhythm and sequence
Có hình thức giống một quyển sách
(có bìa, tiêu đề, orientation, thanh di chuyển giữa các trang)
8
50
Rhyming



Chuyện gồm có 3 hoạt động đi kèm: sắp xếp tranh theo trình tự câu chuyện, ghép các chữ rời rạc thành một từ có nghĩa có trong câu chuyện, ghép một bức tranh chuyện cắt thành miếng rời.

Hickory Dickory Dock
It's Rraining, it's Pouring
Doctor Foster
The Cat and the Fiddle

Play Live

Play Live

Play Live

Play Live

On Top of Spaghetti
Mary Had a Little Lamb
Humpty Dumpty
One,two,three,four,five

Play Live

Play Live

Play Live

Play Live

Super Simple Songs

Chơi trốn tìm


Dọn dẹp


Tắm rửa

Chơi với con

http://www.health.nsw.gov.au/mhcs/publication_pdfs/8110/SWS-8110-VIE.pdf

http://www.health.nsw.gov.au/mhcs/publication_pdfs/7220/BHC-7220-VIE.pdf

Theory of Mind

http://tamlytrilieu.com/10nghiencuu.htm

Khi trẻ bắt đầu phỏng đoán tâm ý của người khác

Các nhà tâm lý học gọi khả năng phỏng đoán hay tìm lời đáp bằng suy nghĩ được gọi là “lý thuyết của tâm trí” (Theory of Mind - TOM). Sự xuất hiện của lý thuyết của tâm trí ở trẻ em là cột mốc phát triển quan trọng; một vài nhà tâm lý học cho rằng việc bị lỗi trong sự phát triển TOM là yếu tốt chính của bệnh tự kỷ.

Hoạt động chơi

http://tamlytrilieu.com/hoatdongchoi-treem.htm

Dạy trẻ đọc - Ann Kennedy on Youtube

http://www.youtube.com/results?search_query=ann+kennedy+expert+village&search_type=&aq=f

Dạy nội dung bài đọc chính là dạy đọc hiểu



Đọc không chỉ bao gồm việc giải mã các ký hiệu thành âm thanh có nghĩa, mà còn bao gồm việc tổng kết những kiến thức đã có từ trước để kết nối các thông tin.

Kỹ thuật đọc không quan trọng bằng thấu hiểu nội dung đọc.

Emotion Sharing Technique Tips While Doing the Activity

1. In preparation try to imagine what the actual instance of Emotion Sharing will be while engaging in the activity (i.e. falling into the beanbags together, finding the prize together during treasure hunt). We call this the “pay-off.”.

Guidelines for Supporting Social Engagement, Initiation, Flexible Thinking, and Emotional Regulation

DO

Speak less, slow your communication, make deliberate pauses, and allow more time for a response.

This strategy is the one most people have some difficulty with.

Wait until you get a meaningful response.

How do you gauge if your child is connecting to you during play?(or anytime)

There are different levels of competence in connecting during play (or connecting any time, for that matter), based on the child's developmental level.

Physical coregulation the most basic level. Does not require facial or verbal engagement. Child realizes that his actions impact yours and vice versa and is able to participate in simple coregulated, back and forth patterns such as row, row, row your boat..

LACK OF FEELINGS OF COMPETENCY AS AN OBSTACLE TO SUCCESS IN DYNAMIC SYSTEMS

Cảm ơn mẹ Nem đã dịch ở đây rồi
http://dinhchi.blogspot.com/2009/10/thieu-i-cam-giac-tu-tin-nhu-la-su-can.html

Many children with a diagnosis of ASD present with an overwhelmingly low self-esteem (competency) which significantly impacts their desire and skill to problem solve, assist others, and even share emotion. Often times these children appear very passive or have little emotional regulation when presented with even simple problems. Directly building memories of competency in the first steps of treatment often paves the way for easier acquisition of dynamic functions and skills in the future. Following are guidelines for building competency as well as some potential “problems” which you can spotlight your child overcoming.

Guidelines for Working toward Feelings of Competency.

Các hoạt động điều hòa cảm giác


Phòng tập điều hòa cảm giác





Hãy nói to suy nghĩ của mình - để con học cách suy nghĩ

Bài dịch của một chuyên gia trị liệu ngôn ngữ - nhưng tinh thần thì giống hệt RDI, nên mẹ cháu dịch lại:
http://autismgames.blogspot.com/2008/02/talking-out-loud-to-yourself-so-your.html

Chúng ta học giao tiếp với những ai chịu nghe ta nói--với mẹ hoặc cha hoặc với ai có phản ứng như thể những gì ta nói là rất quan trọng, hay ho và có sức mạnh.

Sau đó tự cảm thấy thật hữu ích và thú vị khi có một bạn chuyện trò, chúng ta đã tự tưởng tượng ra một đối tác như vậy trong đầu và đối tác này trở thành một bản sao của chính chúng ta. Từ đó trở đi, người mà ta đối thoại nhiều nhất là nửa kia bí ẩn của chính chúng ta.

Bài nói chuyện của Temple Gradin

Lần đầu tiên thấy youtube clip dài hơn 10 phút - thậm chí đến hơn 1 tiếng






Điều hòa cảm giác



















http://www.youtube.com/watch?v=K2sVprB6g-Y













Mát xa với bàn chải và ấn khớp

Quá trình phát triển nhận thức

Các chủ thuyết về quá trình học liên quan đến ABA và RDI



Các chủ thuyết về việc học

THUYẾT HÀNH VI (chú thích của người dịch: ABA/VB) là gì?
Theo B.F. Skinner?
Là ghi nhớ các điều kiện tạo ra động cơ?

Thăm dò thái độ của người khác

Vygotsky


http://fds.oup.com/www.oup.com/pdf/elt/catalogue/0-19-442160-0-a.pdf
http://www.muskingum.edu/~psych/psycweb/history/vygotsky.htm

LEV SEMYONOVICH VYGOTSKY VÀ LÝ THUYẾT VĂN HÓA XÃ HỘI

Lev Semyonovich Vygotsky sinh tại phía Tây nước Nga (Belorussia) năm 1896. Ông tốt nghiệp ngành luật tại Đại học Tổng hợp Moscow. Sau khi tốt nghiệp đại học, ông đi dạy ở một số cơ sở đào tạo khác nhau. Dự án nghiên cứu lớn đầu tiên của Vygotsky là vào năm 1925 về tâm lý học nghệ thuật. Một vài năm sau ông theo đuổi lĩnh vực này như một nhà tâm lý học và làm việc chung với Alexander Luria và Alexei Leontiev. Họ cùng nhau khởi đầu trường phái Vygotsky về tâm lý học. Vygotsky không được đào tạo chính qui về tâm lý học, nhưng tâm lý học đã mê hoặc và lôi cuốn ông. Vygotsky chết năm 1934 vì bệnh lao phổi. Ngay cả sau khi chết, các tư tưởng của Vygotsky vẫn không được nhà nước thừa nhận, tuy nhiên nó vẫn tồn tại và phát triển sinh động bởi các học trò của ông.

Phỏng vấn Barbara Rogoff về Dìu dắt con thâm nhập cuộc sống

Ngôn ngữ bày tỏ

Ngôn ngữ bày tỏ
Trong chương trình RDI, chúng tôi khuyến khích cha mẹ sử dụng 80% ngôn ngữ bày tỏ và chỉ 20% ngôn ngữ sai khiến trong cả thời gian thực hành thí nghiệm lẫn trong đời sống thực vì 3 lý do chính sau đây: (1) để làm mẫu cho trẻ cách sử dụng loại ngôn ngữ này, (2) để phần não điều hành (vỏ não ở phần trán phía trước) của người TK hoạt động, và (3) khuyến khích đối thoại 2 chiều. Hãy cùng điểm qua các mục này:


Dìu dắt con thâm nhập cuộc sống

Mục tiêu của việc dìu dắt này là:
Chuyển giao cách tư duy.
“Cho người con cá là cho miếng ăn
Dạy người câu các là cho kế sinh nhai”
Ngạn ngữ Trung Quốc

Hãy thay đổi cách nhắc trẻ

Trích RDI Program and Education

Có nhiều cách nhắc trẻ: gián tiếp, trực tiếp, bằng lời, không dùng lời. Chúng ta thường dùng cách nhắc trực tiếp cụ thể, để trẻ nhanh chóng theo kịp các bạn trong lớp, và làm xong kịp các việc. Mỗi khi chúng ta nhắc trực tiếp, chúng ta đã loại bỏ cơ hội cho trẻ tư duy trực giác. Vì chúng ta đã nói hết cho trẻ biết phải làm gì. Điều này rồi sẽ lấy đi cơ hội trẻ phát triển kỹ năng chủ động nghe, tư duy, và giải quyết vấn đề mà chúng cần để thành công trong cuộc sống.

Cách tạo bối cảnh cho hoạt động

12 bước tạo bối cảnh cho Hoạt động:

1. Chọn một mục tiêu và một hoạt động
2. Lập ra một quy luật tương tác khởi đầu
3. Khoanh vùng không gian hoạt động
4. Quyết định zone of connection

RDI ở trường

Kỹ thuật dạy RDI cho giáo viên ở lớp

Đây là những kỹ thuật dạy do một phụ huynh muốn đem những kỹ thuật và mục tiêu của phương pháp can thiệp phát triển khả năng quan hệ xã hội (RDI) đang tiến hành ở nhà vào nhà trường.

Đôi điều về RDI

Stage 1 – Emotion Sharing
Technique Tips While Doing the Activity
By Andrew Lenza (Parent) & Joyce Albu (RDI-CC)

Các nguyên tắc của RDI

HÃY LÀM CHÂ Â Â Â ẬM LẠI
Đối với chúng tôi thì đây là điều quan trọng nhất. Hãy giảm tốc độ, tốc độ tương tác, nói, khối lượng các việc bạn muốn hoàn thành, và thời gian bạn đang cố gắng để hoàn thành các việc đó.

RDI

RDI stands for Relationship Development Intervention, after all. It is about slow and gradual change. They call it a marathon not sprint. It's hard to trust that at first when we want so much to see progress for our child but the thing is, you DO start seeing progress early on and that builds confidence and the motivation to continue. And then you can start to relax, to let go of the emergency, to rediscover your instincts and ground as a parent.

Các hoạt động RDI kết hợp với điều hòa cảm giác

Mục đích:
Làm dịu và bình ổn lại hệ thần kinh
Thúc đẩy sự hoà hợp cảm xúc
Tạo thói quen “đọc nét mặt của nhau” và “chia sẻ cảm xúc/ tình cảm”
Người lớn sẽ đóng vai trò người vỗ về trẻ khi căng thẳng

1. Sử dụng những hoạt động tương tác thật đơn giản, như là trò chơi ú oà, “mẹ sắp bắt đựoc con rồi”, đu đưa, kẹp bé ở giữa 2 túi đỗ và ấn v.v… là những trò chơi tương tác, lặp đi lặp lại, có nhịp điệu.

2. Ngồi (hoặc đứng) mặt đối mặt, ở ngang tầm mắt trẻ, gần sát nhau. Điều này sẽ giúp bạn dễ điều tiết hoạt động, giữ cho trẻ tập trung, và khuyến khích việc “đọc nét mặt của nhau”

3. Hát các câu có nhịp điệu khi làm các hoạt động có nhịp điệu. Đây là những hoạt động bạn phải sử dụng giọng nói, tiếp xúc cơ thể và sự biểu lộ nét mặt để lôi kéo trẻ tham gia.

4. Sử dụng những điệu bô cường điệu, biểu lộ cảm xúc qua nét mặt một cách sôi nổi, và giọng nói sinh động để thu hút bé, tạo thói quen đọc nét mặt nhau và chia sẻ niềm vui.

5. Mục đích ban đầu của bạn là thiết lập thói quen đọc nét mặt nhau, sao cho bé biết thăm dò cảm xúc của bạn. Bắt đầu thực hiện hoạt động và tạo thói quen đọc nét mặt. Nếu bé nhìn đi chỗ khác (quay mặt đi), hãy từ từ lại và dừng tương tác cho đến khi bé lại nhìn mặt bạn, sau đó tiếp tục lại hoạt động này ngay. Nếu cần thiết bạn có thể nói lắp bắp hoặc cường điệu hoá động tác của mình, làm chậm lại hoặc nhanh lên, nói lên hoặc xuống giọng để hướng ánh mắt của bé trở lại.

6. Bạn có thể tăng cường đáng kể việc chia sẻ cảm xúc bằng cách thu hút sự chú ý của bé vào phần hứng thú của hoạt động. Lưỡng lự, ngừng lại, cường điệu, hoặc kéo dài khoảnh khắc ngay trước giai đoạn cao trào của bài (trước để bé ngã xuống hoặc cù, v.v…). Thí dụ trong trò chơi ú-oà, trước khi biểu lộ bộ mặt hào hứng của bạn, hãy kéo dài từ “ú-uuuuuuu-oà”. Điều này tạo nên hồi hộp chờ đợi và phấn khích cho bé.

7. Hãy giữ nguyên hoạt động đó một thời gian để bé có thể đoán trước diễn biến của trò này và quen với nó. Khi bé đã cảm thấy thoải mái với bài này thì bạn có thể thay đổi đôi chút. Ban đầu, làm đơn giản, sau đó thay đổi từ từ để tạo mới mẻ và hứng thú cho cho bé. Nếu bạn thấy bé có không thoải mái thì hãy quay lại hoạt động như ban đầu.

8. Hãy chọn một vài hoạt động đơn giản để bắt đầu thôi. Thực hiện đơn giản và giữ nguyên vậy cho đến khi trẻ đã quen và đoán trước được hoạt động sẽ ra sao.

9. Cuối cùng bạn sẽ cảm thấy bé bắt đầu tham gia điều chỉnh hoạt động đó. Khi bạn lưỡng lự, bé có thể chủ động tự điều chỉnh hoạt động.
Điều quan trọng là bạn phải dẫn dắt hoạt động, không để bé kiểm soát hoặc điều khiển tương tác. Bạn cần làm cho bé chịu làm theo sự dẫn dắt của bạn và để bạn điều chỉnh tương tác.
Hãy nhớ mục tiêu của bạn là gì. Bạn đang tập trung vào việc tạo thói quen “đọc nét mặt của nhau”, “sẻ chia tình cảm”, và “lôi cuốn trẻ tham gia”.
Điều quan trọng nhất là hãy lôi kéo trẻ tham gia cùng vui vẻ!

1. Trò chơi đu đưa, lắc lư, hoặc nhảy cùng nhau. Đứng hoặc ngồi, cầm bàn tay hoặc cánh tay của bé, đu đưa, lắc lư hoặc cùng nhảy theo một nhịp đơn giản. Ngân nga hoặc Hát.

2. Trò chơi “1,2,3...bốp!” vỗ tay nhẹ nhàng và vỗ nhẹ vào má. Nắm lấy bàn tay bé, vừa vỗ nhẹ vừa đếm “1..2..3” và “bốp!” vỗ bàn tay bé nhẹ vào má bạn. Sau đó làm lại và vỗ vào má của bé.

3. Trò chơi ú-oà, dùng bàn tay hoặc bàn chân của bé. Biểu hiện nét mặt và giọng nói một cách sinh động, hồ hởi.

4. Ép chân. Để trẻ nằm. Quỳ gối trước mặt trẻ và gập gối của trẻ đặt lên hai vai bạn, mặt bạn giữa hai gối trẻ. Đếm đến 3, và bật ngược đầu gối trẻ nhẹ nhàng. Nói “1…2…3 dừng/chần chừ … ẤN!” và ấn đầu gối trẻ về phía ngực trẻ. Để mặt mình gần mặt trẻ trong tầm nhìn của trẻ.

5. Thổi bóng bay. Người lớn thổi bóng bay thật hồ hởi. Để hơi thoát ra thổi nhẹ nhàng vào bàn tay hoặc cổ của bé, làm phát ra tiếng kêu chít chít, hoặc để cho bóng bay quanh phòng. Thay đổi: Để bé ấn tay vào má của bạn khi bạn thổi bóng. Có thể buộc bóng lại và ấn nhẹ bóng qua lại.

6. Thổi bong bóng, mặt đối mặt, để bé sờ, đập và cố bắt bong bóng. Lại gần bé, đợi tới khi bạn nhận thấy bé nhìn sang mặt bạn thăm dò thì thổi tiếp.

7. Trò chơi “lên...lên….ngã xuống!”, để bé nằm, nắm cánh tay bé và từ từ kéo phần thân trên của bé, nói “lên ...lên …”. Chần chừ một chút rồi thả bé ngã ra đầy phấn khích

8. Trò “Mẹ sắp bắt được con rồi, bắt được rồi, bắt được rồi!”... rồi cù, hẩy nhẹ hoặc thơm bé.

9. Trò kéo cưa lừa xẻ. Ngồi đối diện nhau, nắm cánh tay nhau. Từ từ đu đưa ra trước/sau (như chèo thuyền), hoặc kéo nhau (duỗi căng) ra trước và sau.

10. Cùng lao, ngã và nhảy vào đống gối đỗ. Đứng cạnh nhau, đếm đến 3 … dừng lại … rồi cùng ngã. Nằm im một lúc và cù nhau.

11. Đẩy trẻ lùi về phái gối đỗ, đếm 1,2,3 và đẩy trẻ ngã vào đống gối. Ôm và cù nhau khi nằm trên gối.

12. Ép gối bằng gối đỗ hoặc một chiếc gối cỡ to. Để bé nằm xuống, nói “mẹ sẽ bắt được con!”, và đè nhẹ bé bằng gối đỗ. Mặt bạn vào gần mặt bé để sẻ chia cảm xúc.

13. Chơi trò đánh yêu bằng gối. Nét mặt hồ hởi và giọng nói phấn chấn để tạo hồi hộp chờ đợi từ trẻ

14. Ngồi và nhún nhảy trên quả bóng trị liệu: Nắm bàn tay, cùng nhún nhảy hoặc đung đưa. Tạo hưng phấn bằng cách tự bịa ra một đoạn lời ngân nga và ngã nhào !

15. Ném bóng. Cố gắng ném trúng nhau bằng quả bóng mềm.

16. Vỗ tay hoặc gõ trống theo tiếng nhạc. Mặt đối mặt, nắm lấy tay bé và vỗ theo nhịp đơn giản, hát sôi nổi.

17. Trò chơi xích đu. Đặt trẻ lên xích đu. Đứng trước mặt bé, nắm lấy chân bé và đẩy bé qua lại. Khi bé đu lên cao, giữ và dừng để tạo tâm lý hồi hộp đợi chờ cho bé, sau đó thả bé đu rơi về. Khi bé đang đu, bắt lấy chân bé mỗi khi bé đu lại phía bạn. Giả vờ bạn bị bé đá phải khi đu về phía bạn

18. Trò chơi “Tôi cưỡi ngựa kiểu cao bồi này!”. Đặt bé ngồi trên đầu gối của bạn, đối diện bạn. Nắm lấy cánh tay bé và nhẹ nhàng để bé nhún lên xuống trên đầu gối. Đầu tiên nói “Đây là quý bà cưỡi ngựa”, sau đó “quý ông cưỡi ngựa”, rồi “cao bồi cưỡi ngựa”, và mỗi lần như vậy bạn để bé nhún mạnh dần lên.

19. Trò chơi “Làm bánh mỳ kẹp nhân thịt”. Bé sẽ là nhân thịt. Cho bé nằm trên một chiếc gối lớn hoặc trên ghế đệm. Giả vờ bé là nhân thịt, quét mù tạt, nước sốt, các lớp phủ lên v.v... lên bé bằng động tác cù nhột. Bước tiếp theo là đặt một chiếc gối lên trên bé và giả vờ ăn bé – trò này chỉ có trẻ con nước ngoài mới hiểu.

20. Lăn tròn úp trên bóng: đặt trẻ nằm úp trên một quả bóng to. Giữ hai tay trẻ, lăn trẻ ra trước và sau như là bạn đang chèo thuyền. Dừng lại rồi làm nhanh hơn kèm lời bài hát vui vẻ và cuối cùng lăn bé ngã vào vòng tay bạn.

21. Nhún nhảy và ngã khỏi quả bóng. Quỳ gối trước mặt trẻ. Giữ trẻ và cho trẻ nhún nhảy trên bóng theo nhịp bài hát Humpty Dumpty rồi đẩy trẻ ngã. Dừng hoạt động và ngân nga “sắp sử …..a a a a …” và đẩy bé ngã nhào vào gối đỗ rồi nói tiếp “ngã này”.

22. Lăn bóng trên trẻ: Đặt trẻ nằm xuống, lăn bóng trị liệu trên trẻ và hát xuyên tạc bài Mary had a little lamb, thành “nào ta cùng lăn lăn cái bánh, lăn lăn lăn, lăn cái bánh..”….dừng lại/ do dự … “lăn đi thôi, lăn lăn bánh” và cho bóng nhún trên người trẻ.

23. Trò chơi xích đu. Giữ hai chân trẻ và đu đưa trong khi hát hoặc ngân nga một đoạn lời. Sau vài lần đu đưa, đẩy trẻ lên cao rồi giữ … dừng lại (chia sẻ nét mặt biểu cảm hưng phấn) và sau đó thả cho trẻ rơi trở lại.

24. Làm món nem cuốn xúc xích: Đặt trẻ ở một mép của cái chăn. Giả vờ làm cái nem xúc xích. Cho mù tạt, nước sốt, v.v… sau đó quấn chăn chặt xung quanh trẻ … rồi giả vờ ăn trẻ.

25. Đặt trẻ ngồi trên tựa lưng của ghế đi văng kê sát tường. Hát theo bài “Humpty Dumpty” “sắp ….sửa…dừng/chần chừ..ngã đau này” rồi kéo trẻ ngã từ trên thành ghế xuống mặt ghế.

26. Phổ theo bài hát “Bánh xe buýt”. Để trẻ ngồi trong lòng bạn, cầm tay trẻ và hát lần lượt “xe buýt có bánh xe quay tít tít tịt”, rồi “cần lau trên xe buýt kêu chít chít chịt” rồi “mọi người trên xe buýt hết xuống lại lên” .

27. Dùng tay vẽ lên mặt nhau, ngồi đối diện và vẽ mặt cho nhau bằng tay.

28. Để trẻ ngồi trước mặt bạn. Cho trẻ chải đầu và làm tóc cho bạn bằng dây ruy băng, dụng cụ cuộn tóc, … Bạn làm mặt vui vẻ và nói với giọng điệu phấn chấn.

29. Ngồi bên cạnh nhau ở trước một cái gương. Lần lựơt đưa tay đồ theo hình mặt người kia trong gương.

30. Ngồi đối diện nhau, và cho nhau ăn kem chung một bát. Thể hiện nét mặt sinh động và giọng nói phấn chấn để chia sẻ cảm xúc/tình cảm.

Đây chỉ là những bước ban đầu! Hãy sử dụng sự sáng tạo của bạn. Bất cứ một trò chơi đơn giản mang tính tương tác đều có thể cải biên để lồng thói quen đọc nét mặt nhau, thăm dò thái độ, và chia sẻ cảm xúc.

Tóm tắt cuốn Nói sao để con bạn chịu nghe và lắng nghe thì con sẽ bày tỏ

http://www.amazon.com/How-Talk-Kids-Will-Listen/dp/0380811960

Tóm tắt Đề ra giới hạn cho đứa con cứng đầu của bạn

http://www.amazon.com/Setting-Limits-Your-Strong-Willed-Child/dp/0761521364

Tóm tắt cuốn 38 cách cư xử chưa đúng của trẻ và cách chuyển hóa chúng

http://www.vinabook.com/38-cach-cu-xu-chua-dung-cua-tre-cach-chuyen-hoa-chung-m11i18716.html

Tóm tắt cuốn Vì sao trẻ không nghe lời - Học cách lắng nghe Trẻ

http://www.vinabook.com/vi-sao-tre-khong-nghe-loi-hoc-cach-lang-nghe-tre-m11i29392.html
Một phút phê bình:

Phê bình hành vi của con là không thể chấp nhận được với bạn.  Khích lệ chúng đối xử thẳng thắn với bạn.

Nửa phát phê bình đầu tiên
Phê bình ngay sau khi sự việc xảy ra
Chỉ rõ con đã làm sai điều gì
Nói cảm nhận của bạn về hành vi đó
Yên lặng vài giây tạo không khí vô cùng khó chịu để con hiểu rõ cảm nhận của bạn

Nửa phút phê bình sau:
Thể hiện bằng ngôn ngữ cơ thể rằng bạn luôn theo sát chúng
Nói với con mặc dù hành vi của con sai, nhưng với bạn, con vẫn là đứa trẻ ngoan
Nói Bố mẹ rất yêu con và ôm con vào lòng. Cho qua mọi việc.  Không nhắc lại chuyện này
Nếu trẻ muốn nói gì, cần nghiêm túc lắng nghe

Hãy làm cho việc dọn dẹp vui nhộn

When it comes to parenting toddlers, one common problem is that toddlers like to take their toys out, but they are not so keen on putting them away.


The reason is very natural. Clean-up time is just not a whole lot of fun for anyone. At least that's the way your kids (and probably you) have been conditioned.



In my house we've changed this by anchoring a positive feeling to the whole cleanup process. When I say "anchoring a positive feeling" I mean that we have established a ritual that is fun for the kids, so it makes them feel good. Since the fun is connected to clean-up time it literally programs their brains to enjoy clean-up time.



What do we do? We play a particular song and sing along while we put away the toys. The song is "Dreamer" by Supertramp. It's a fun song and we've come up with our spoof version of it at home. Basically we substitute the word "Clean-up" instead of "Dreamer". Really complicated (not!)



"Clean-up ...everybody clean-up... Put Your hands in the air oh oh ..."



The kids probably think that these are the real lyrics. We call it "The clean-up song" at home. When my youngest daughter was just learning to speak she would shout out at the "oh oh" part because she could not sing the rest. And she did it with such enthusiasm and excitement!



One day I'll teach them the real lyrics so they don't get made fun of when they are older. It reminds me of this one "Saturday Night Live" skit where they talk about songs that are commonly sung with the wrong lyrics. "Purple Haze" by Jimi Hendrix was on the list because some people sing "Excuse me while I kiss this guy" instead of "Excuse me while I kiss the sky". What a laugh!



Anyway back to the point of all this: My kids enjoy the clean-up process because we (parents) are actively involved and we've turned it into a fun activity with an attached feel-good song. That's why it works. There are no fights. I just put on the song and start singing. You can do this with any activity and make it fun.

Hãy học cách sử dụng từ "mầu nhiệm" này

The magic word I alluded to in the subject line is the word "because".

If you use the word "because" in the right manner, you can get people to do things with less resistance. This includes children, bosses, spouses, friends, strangers, store clerks, etc.

The way to use the word is to use the following protocol:

1) state your command/request
2) say "because"
3) state any reason.

At this point you might be thinking that I'm crazy, and that this is just too obvious. Believe me when I tell you that it works because I've ready the study that proves it.

The reason that you provide in step 3 does not have to make sense. The word "because" is a funny word that has been proven to affect people. When you hear the word "because", you simply assume that whatever follows it is a valid reason. It is an automatic function of the human brain. Just like you'd automatically pull your hand away from a hot stove top, you are literally programmed to treat "because" as a word that comes before a VALID reason. Therefore you tend to almost outright ignore the reason.

Suppose you have a 8 year old son, Tommy. He hasn't cleaned his room. You can say to him, "Tommy, clean your room because we're going out for dinner later".

What the heck does going out for dinner have to do with cleaning his room? Pretty much nothing. But this tactic works most of the time.

Try it out for yourself. It's fun.

LinkWithin

Related Posts with Thumbnails